Tìm hiểu về con rắn trong bức tranh dưới đây
Giúp mk nha
Em hãy tìm hiểu nội dung các bức tranh dưới đây và đặt tên cho từng tranh
- Tranh 1: Nguyễn Ngọc Ký là nhà giáo tại Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và bị bại liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình và trở thành nhà giáo ưu tú.
Tên bức tranh: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".
- Tranh 2: Vân là em gái của hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng (đã mất). Từ nhỏ, cô đã phải ngồi xe lăn do bị liệt cả tay và chân. Năm lớp 9, Vân đạt giải nhất cờ vua, lớp 10 đạt giải nhất cờ tướng khối PTTH cấp tỉnh, năm 2003 đạt học sinh giỏi môn Anh Văn… Năm 2006, tiếp bước anh trai và với nghị lực sống mạnh mẽ, Thảo Vân cùng nhóm bạn mở Trung tâm Nghị lực sống ở Hà Nội để giới thiệu, hướng nghiệp, đào tạo miễn phí cho người khuyết tật. Cô trở thành Giám đốc Trung tâm năm 2012.
Tên bức tranh: Nguyễn Thảo Vân - Cô em gái nghị lực của "Hiệp sĩ công nghệ"
Mai vừa vẽ bức tranh dưới đây. Hãy quan sát và tìm hình ảnh về hai đường thăng vuông góc có trong bức tranh đó.
Hình ảnh về hai đường thẳng vuông góc có trong bức tranh trên là:
- Hai cạnh liên tiếp của bức tranh vuông góc với nhau
- Hai cánh quạt cạnh nhau của cối xay gió vuông góc với nhau
- Hai cạnh liên tiếp trên cánh cửa của cối xay gió vuông góc với nhau
Chơi trò chơi Bức tranh mùa thu:
- Chia sẻ với bạn về một trong hai bức tranh dưới đây theo gợi ý:
Bài tham khảo 1:
Tớ thích bức tranh thứ nhất. Bức tranh vẽ một rừng cây đang thay lá. Những tán cây trong rừng có nhiều màu sắc: màu xanh, màu đỏ, màu vang, màu cam. Tớ đoán đây là một bức tranh về mùa thu thật đẹp.
Bài tham khảo 2:
Bức tranh thứ hai vẽ một đêm hội trung thu. Bức tranh rực rỡ với đủ loại sắc màu. Tớ còn thấy các bạn trong tranh đang chơi đùa vui vẻ. Tớ cảm nhận được không khí vui vẻ ngày trung thu khi xem bức tranh này.
a, Hãy nêu suy nghĩ của em về kết thúc truyện "Bức tranh của em gái tôi"(Tạ Duy Anh) dưới đây:
Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên tranh"Anh trai tôi".Vậy mà dưới mắt tôi thì...
-Con đã nhận ra con chx?-Mẹ tôi hồi hộp
Tôi ko trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.Bởi vì nếu nói đc vs mẹ thì tôi sẽ nói rằng:"Ko phải con đâu.Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của e con đấy"
Em hãy thử liên hệ bản thân từ kthúc truyện này
b,trong"Bức thư của thủ lĩnh da đỏ"có 2 thái độ,2 cách ứng xử vs thiên nhiên,đất đai,môi trường đối lập nhau.Hai thái độ,2 cách ứng xử ấy là j?
Mk đang cần gấp nên các bạn giúp mk nhanh nha . bạn nào lm đúng mk tick cho<3
Bài 1 :Bạn tham khảo nha
Câu nói thầm của người anh thể hiện rằng người anh đã nhận ra lỗi lầm của mình.Đứng trước bức tranh của người em gái Kiều Phương người anh như bị thôi miên trước dòng chữ 'anh trai tôi'.Khi nghe mẹ hỏi người anh cảm thấy mình thật ko đáng để cho em gái vẽ mình như vậy,thấy mình ko hoàn hảo trước con mắt của người em gái.Anh nghĩ mình phải yêu thương thương người em gái Kiều Phương của mình hơn nữa để xứng đáng với lòng nhân hậu và bao dung của cô em gái dành cho người anh.
Đứng tước bức tranh của Kiều Phương ta cảm thấy nhân vật anh đang dần lớn lên về mặt tâm hồn nhờ tài năng hội họa và sự lạc quan của cô em gái.Trước kia người anh có vẻ khó chịu về cô em của mình nhưng Kiều Phương vẫn lac quan,trong sáng trước sự bất lực của anh mình.Để tặng anh lòng nhân hậu của mình người em đã vẽ anh bằng cả tấm lòng và tình yêu thương.
Bài 2
- Chủ nghĩa tư bản đã khai thác cùng kiệt đất đai, hủy hoại môi trường; lỏì sống thực dụng vì lợi nhuận, quyền lợi trước mắt. - Những người yêu nước, những người da đỏ quý trọng và bảo vệ đất đai, môi trường đế có một xả hội phát triền bền vững.
Đoạn kết của câu chuyện vô cùng đặc sắc ,mở ra cho người đọc nhiều suy nghĩ và cảm xúc khác nhau :
- Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.
- Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.
ủa đây là ngữ văn mà
hãy mô tả về các bức tranh dưới đây
bức tranh ông lão đánh cá và con cá vàng trang 92 /95 sgk ngữ văn 6
bức tranh bánh chưng bánh giầy trang 10 sgk ngữ văn 6
bức tranh sọ dừa trang 50 sgk ngữ văn 6
Thì ra là bức tranh ở đây !
bức tranh ông lão đánh cá có ông lão và chú cá vàng, họ đang trao đổi điều gì đó
bức tranh bánh chưng bánh giầy có Lang Liêu ngồi nấu nồi bánh chưng, một người gói bánh,người còn lại chăm sóc gia cầm. Bức tranh rất dân dã.
bức tranh sọ dừa có Sọ Dừa đang thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ
mô tả đại, ko bit đúng hk !
Truyện ngắn "Sống chết mặc bay" miêu tả 2 bức tranh tương phản. Bằng sự hiểu biết về truyện hãy chứng minh điều đó
giúp mk vs mk cần gấp
Tham khảo:
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làngPhượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sống chết mặc bay. Với hai bức tranh đời tương phản, tác giả đã phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh trái lập nhau đã làm càng tăng thêm ý nghĩa, lên án, tố cáo những kẻ cầm đầu độc ác, không biết quan tâm đến đời sống nhân dân hay nói đúng hơn là tên quan phủ – một viên quan vô trách nhiệm lòng lang dạ sói trong tác phẩm. Văn bản này vào đề bằng một hình ảnh hết sức căng thẳng, gay cấn, khó khăn. Đó là vào một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông dâng cao đe doạ vỡ đê. Với công cụ thô sơ, những người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư thế khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt như chuột lột cùng nhau gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt. Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng. Khi thời điểm tưởng chừng ngàn cân treo sợi tóc, văng vẳng từ xa tiếng người vào bẩm báo: “Dễ có khi đê vỡ”. Cảnh bình chân như vại của viên quan bằng lời nói: “Mặc kệ” khi đợi bài ù. Không chỉ vậy sự thách thức của hắn còn được bộc lộ bởi câu nói: “Đê có vỡ, nước có dâng lên cao thì cũng không lo đình sập, đình vỡ” Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa. Có thể nói với sự khéo léo trong việc vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật cùng với ngôn từ chặt chẽ điêu luyện, phù hợp tương tác với nhau, bài văn đã rất thành công trong việc lột tả hai hình tượng đối lập. Đồng thời cũng lên án những tên quan phụ mẫu đại diện chính quyền lại vô trách nhiệm hay nói đúng hơn là lòng lang dạ sói cứ ung dung, thoải mái trong nhung lụa, hạnh phúc, bỏ mặc người dân trong cảnh lầm than, cơ cực. Hai bức tranh đời này mang đậm đà chất hiện thực và thắm đượm những cảm xúc nhân văn và gợi lên lòng đồng cảm nơi người đọc.
Phạm Duy Tốn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Một trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, nó được coi như một trong những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán sau này. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã tái hiện khá sinh động bức tranh đối lập giữa đời sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống phè phỡn xa hoa của lũ quan lại. Viết Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã mạnh mẽ tố cáo thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời.
Mở đầu tác phẩm, tác giả đã xây dựng một tình huống độc đáo được đặt trong sự đối lập gay gắt. Một bên là tình cảnh vô cùng nguy khốn của dân chúng: "Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất". Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột". Một bên là cảnh quan huyện "kẻ cha mẹ của dân" có trách nhiệm đốc thúc dân chúng bảo vệ đê thì lại đang chễm chệ trong đình "cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì". Ngoài kia con dân đang chân lấm tay bùn, đem thân hèn yếu để chống chọi lại với sức nước thì trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp". Dường như ngoài kia và trong này là cả hai thế giới khác biệt hoàn toàn. Nếu ngoài kia là thảm cảnh thì trong này là thú vui. Ngoài kia gấp gáp khẩn trương, trong này thong dong nhàn nhã. Cái náo loạn đặt bên cạnh cái yên ả. Trái với "con dân" đang "trăm lo ngàn sợ", quan phụ mẫu "uy nghi chễm chện ngồi" như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Dựng lên hai cảnh đối lập gay gắt đó, tác giả vạch trần thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong tình cảnh ấy, vô trách nhiệm chính là một tội ác.
Người đọc không thể tưởng tượng được trong tình thế nan nguy của tính mạng hàng ngàn người dân mà quan phụ mẫu vẫn điềm nhiên đánh bạc và hưởng lạc. Trong khi "sức người khó lòng địch nổi sức trời" thì bọn nha lại tay chân chỉ mải lo hầu bài quan.
Bản chất vô nhân đạo, lối sống "sống chết mặc bay" của tên quan huyện đã lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi "điếu mày", tiếng "dạ", tiếng "bốc", "Bát sách! Ăn", "Thất văn... phỗng"... Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. "Nước sông dầu nguy không bằng nước bài cao thấp", hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận lương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai "đê vỡ rồi thời ông cách cổ *********". Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: "Thầy bốc quân gì thế?". Ván bài "ù to". Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy "nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết"...
Với việc sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt; với giọng văn khi thiết tha xúc động, khi cay độc, mỉa mai,... Phạm Duy Tốn đã trực tiếp bày tỏ thái độ cảm thông sâu sắc của mình trước thảm cảnh của dân chúng và lòng căm uất phẫn nộ bọn quan lại phong kiến.
bức tranh ở dưới mô tả việc làm gì của vua thời lý?em hãy mô tả về bức tranh để mọi người hiểu về việc làm của vua thời lý?
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm bài hát, câu thơ, ca dao, tục ngữ về thiên nhiên, con người ở địa phương em.
2. Vẽ một bức tranh về phong cảnh nơi em sống.
- Một số bài hát về Hà Nội:
+ Người Hà Nội (nhạc và lời: Nguyễn Đình Thi).
+ Nhớ mùa thu Hà Nội (nhạc và lời: Trịnh Công Sơn).
+ Có phải em mùa thu Hà Nội (lời: Tô Như Châu; nhạc: Trần Quang Lộc)
+ Nồng nàn Hà Nội (nhạc và lời: Nguyễn Đức Cường)
+ Hà Nội mùa vắng những cơn mưa (lời: Bùi Thanh Tuấn; nhạc: Trương Quý Hải)
- Một số câu ca dao về Hà Nội:
+ Mỗi năm vào dịp xuân sang/ Em về Triều Khúc xem làng hội xuân
+ Nhất cao là núi Ba Vì/ Nhất lịch, nhất sắc kinh kỳ Thăng Long
+ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Vẽ tranh về phong cảnh Hà Nội:
-Trong truyện ''Bức tranh của em gái tôi'' em hiểu thế nào về đoạn kết của truyện ''Tôi không trả lời mẹ ..... lòng nhân hậu của em con đấy''?Qua đó em có cảm nghĩ gì về nhân vật này
-Vì sao truyện lại được đặt tên là ''Bức tranh của em gái tôi''
Mọi người giúp mình với.Mình đang cần gấp
Câu 1 :
Đoạn kết của truyện đã giúp cho người anh xua đuổi được con rắn ghen tỵ trong trái tim mình. Đấy là sự hối lỗi rất chân thành, sâu sắc, nhân vật người anh vì vậy à trở nên dễ mến, tạo được mối thiện cảm trong lòng bạn đọc.
Đoạn kết có ý nghĩa giáo dục sâu sắc: nghệ thuật có sức lay động sâu xa đến tâm hồn con người, tâm hồn có thể cải tạo tâm hồn.
Câu 2 :
Bởi vì qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện còn cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của ngưởi em đã giúp cho anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất nên truyện được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi.
~ Chúc bạn học tốt ~