Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Brake Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
8 tháng 4 2018 lúc 10:54

\(VT=\dfrac{\sin x}{\sin x-cosx}-\dfrac{cosx}{sinx+cosx}\\ =\dfrac{sin^2x+\sin x\cos x-\sin x\cos x+\cos^2x}{\left(\sin x-\cos x\right)\left(\sin x+\cos x\right)}\\ =\dfrac{1}{\sin^2x-\cos^2x}\)

\(VP=\dfrac{1+\cot^2x}{1-\cot^2}\\ =\left(1+\cot^2x\right)\cdot\dfrac{1}{1-\cot^2x} \\=\dfrac{1}{\sin^2x}\cdot\dfrac{1}{1-\cot^2x}\\ =\dfrac{1}{\sin^2x-\sin^2x\cdot\cot^2x}\\ =\dfrac{1}{\sin^2x-\cos^2x}=VT\)

Phan Trịnh Mỹ Duyên
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 19:48

a: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=-x\cdot cos\left(-x\right)=-x\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

b: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=5\cdot sin^2\left(-x\right)+1=5\cdot sin^2x+1=f\left(x\right)\)

=>f(x) chẵn

c: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)\cdot cos\left(-x\right)=-sinx\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

 

Thảo Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 12:35

1/ Txđ của cả 2 hàm số trên là: D = R
Ta thấy: x thuộc D và - x cũng thuộc D
y = sin x - cos x = f(x)
Ta có: f(-x) = sin (-x) - cos (-x) = - sin x - cos x
=> Hàm số này không chẵn cũng không lẻ

2/ -Tập xác định:D=R => tập xác dịnh là tập đối xứng 
-với mỗi x thuộc D thì -x thuộc D 
-xét trường hợp: 
+ f(-x)=f(x) => hàm chẵn 
+ f(-x)=-f(x) => hàm lẻ 
+còn lại là hàm số lhông chẵn không lẽ 
trường hợp trên là hàm không chẵn không lẻ

Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 12:28

Xét tính chẵn lẻ:

a) TXĐ: D = R \ {π/2 + kπ| k nguyên}

Với mọi x thuộc D ta có (-x) thuộc D và

\(f\left(-x\right)=\frac{3\tan^3\left(-x\right)-5\sin\left(-x\right)}{2+\cos\left(-x\right)}=-\frac{3\tan^3x-5\sin x}{2+\cos x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm đã cho là hàm lẻ

b) TXĐ: D = R \ \(\left\{\pm\sqrt{2};\pm1\right\}\)

Với mọi x thuộc D ta có (-x) thuộc D và

\(f\left(-x\right)=\frac{\sin\left(-x\right)}{\left(-x\right)^4-3\left(-x\right)^2+2}=-\frac{\sin x}{x^4-3x^2+2}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm đã cho là hàm lẻ

 

Huỳnh Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 12:48

Tìm GTLN, GTNN:

TXĐ: D = R

a)  Ta có (\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+\sin2x\)

Với mọi x thuộc D ta có\(-1\le\sin2x\le1\Leftrightarrow0\le1+\sin2x\le2\Leftrightarrow0\le\left(\sin x+\cos x\right)^2\le2\)

\(\Leftrightarrow0\le\left|\sin x+\cos x\right|\le\sqrt{2}\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le\sin x+\cos x\le\sqrt{2}\)

Vậy  \(Min_{f\left(x\right)}=-\sqrt{2}\) khi \(\sin2x=-1\Leftrightarrow2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

\(Max_{f\left(x\right)}=\sqrt{2}\) khi\(\sin2x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

b) Với mọi x thuộc D ta có: 

\(-1\le\cos x\le1\Leftrightarrow-2\le2\cos x\le2\Leftrightarrow1\le2\cos x+3\le5\)

\(\Leftrightarrow1\le\sqrt{2\cos x+3}\le\sqrt{5}\Leftrightarrow5\le\sqrt{2\cos x+3}+4\le\sqrt{5}+4\)

Vậy\(Min_{f\left(x\right)}=5\)  khi \(\cos x=-1\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\)

\(Max_{f\left(x\right)}=\sqrt{5}+4\)  khi \(\cos x=1\Leftrightarrow x=k2\pi\)

c) \(y=\sin^4x+\cos^4x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^2-2\sin^2x\cos^2x\)\(=1-\frac{1}{2}\left(2\sin x\cos x\right)^2=1-\frac{1}{2}\sin^22x\)

Với mọi x thuộc D ta có: \(0\le\sin^22x\le1\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le-\frac{1}{2}\sin^22x\le0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\le1-\frac{1}{2}\sin^22x\le1\)

Đến đây bạn tự xét dấu '=' xảy ra khi nào nha :p

Hobiee
Xem chi tiết
YangSu
24 tháng 5 2023 lúc 20:36

Học bài trước rồi à :D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 20:36

a: A=(sinx+cosx)^2-1=m^2-1

b: B=căn (sinx+cosx)^2-4sinxcosx=căn m^2-4(m^2-1)=căn -3m^2+4

c: C=(sin^2x+cos^2x)^2-2(sinx*cosx)^2=1-2m^2

 

Tuyet
24 tháng 5 2023 lúc 20:51

D) tan2x + cot2x
= (1 - 2)(-sin2x/2 + 1/2)2):(-sin2x/2 + 1/2)2
= (1 - 2sin2x)/sin2x.cos2x
= (m2 - 3)/2

Đàm Nữ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vũ Bùi Nhật Linh
28 tháng 7 2018 lúc 9:54

xem câu đầu ở đây nè https://olm.vn/hoi-dap/question/1248282.html