Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 10:54

Tham khảo:

Ta có:

Suy ra phần bù của tập hợp \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) trong \(\mathbb{R}\) là: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\left( { - \infty ; - 2} \right) = [ - 2; + \infty )\)

Suy ra phần bù của tập hợp \([ - 5; + \infty )\) trong \(\mathbb{R}\) là: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 5; + \infty ) = ( - \infty ; - 5)\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
18 tháng 12 2020 lúc 21:01

undefined

Pikachuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 13:36

\(\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cap\left(\dfrac{1}{4};+\infty\right)=\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\left(-\dfrac{11}{2};7\right)\cap\left(-2;\dfrac{27}{2}\right)=\left(-2;7\right)\)

\(\left(0;12\right)\cap[5;+\infty)=[5;12)\)

\(R\cap\left[-1;1\right]=\left[-1;1\right]\)

Thủy Lê
20 tháng 9 2021 lúc 21:53

undefined

Vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 16:19

\(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right)\)

\(B=\left(-1;+\infty\right)\)

\(C=\left(-\infty;2m\right)\)

\(A\cap B=\left(-3;-1\right)\)

Để \(A\cap B\cap C\ne\varnothing\Leftrightarrow2m\ge-1\)

\(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ge-\dfrac{1}{2}\) thỏa đề bài

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 22:19

\(M\cap N=[-4;-2)\cup(3;7]\)

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 13:26

Để A hợp B=A thì B là tập con của A

=>2m-5<23 và 23<=-m

=>2m<28 và -m>=23

=>m<=-23 và m<14

=>m<=-23

=>Chọn B

Luc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 23:19

A=(-3;5] hợp [8;10] hợp [2;8)

=(-3;5) hợp [2;8) hợp [8;10]

=(-3;8) hợp [8;10]

=(-3;10]

B=[0;2] hợp (-vô cực;5] hợp (1;+vô cực)

=(-vô cực;5] hợp (1;+vô cực)

=(-vô cực;+vô cực)=R

C=[-4;7] hợp (0;10)

Vì (0;7] thuộc (0;10) nên [-4;7] hợp (0;10)=[-4;10)

D=(-vô cực;3] hợp (-5;+vô cực)

=(-5;3]

E=(3;+vô cực)\(-vô cực;1]

=(3;+vô cực)(Vì ko có phần tử nào có trong (3;+vô cực) nằm trong(-vô cực;1])

F=(1;3]\[0;4)=rỗng(Bởi vì (1;3] là tập con của [0;4))

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 21:49

a) (0, 7)

b) (2, 5)

c) [3, +∞)


văn tài
26 tháng 7 2017 lúc 8:08

a)(0,7).

b)(2,5).

c)(3,\(+\infty\)).

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết