Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:35

Chọn C

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Thiên Lạc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 15:45

\(E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A=\left\{1;-4\right\}\)

\(B=\left\{2;-1\right\}\)

a) Với mọi x thuộc A đều thuộc E \(\Rightarrow A\subset E\)

Với mọi x thuộc B đều thuộc E \(\Rightarrow B\subset E\)

b) \(A\cap B=\varnothing\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{-5;-3;-2;0;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)\subset E\backslash\left(A\cap B\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 17:40

Ta có:

Tập hợp A:
\(A=\left[-5;\dfrac{1}{2}\right]\)

Tập hợp B:

\(B=\left(-3;+\infty\right)\)

Mà: \(A\cap B\)

\(\Rightarrow\left\{x\in R|-3\le x\le\dfrac{1}{2}\right\}\)

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 17:36

Chọn A

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 1 lúc 15:19

- Từ điều kiện đề bài ta có: \(ax^2+bx+2\ne\pm\left(x^2-1\right)\)

Ở bài này, ta xét 2 trường hợp lớn:

1) Với \(a=0\). Ta xét 2 trường hợp nhỏ:

+ 1a) \(b\ne-2\):

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax^2+bx+2=\lim\limits_{x\rightarrow1}bx+2=b+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\infty\) (loại).

+ 1b) \(b=-2\). Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-2}{x+1}=\dfrac{-2}{1+1}=-1\left(loại\right)\)

2) \(a\ne0\)

- Ta xét 3 trường hợp:

+2a) \(a+b+2=0\Rightarrow b=-2-a\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có nghiệm là 1 và có thể viết lại thành \(ax^2+bx+2=ax^2-\left(a+2\right)x+2=a\left(x-1\right)\left(x-x_0\right)\left(1\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của đa thức).

\(\left(1\right)\Rightarrow ax^2-\left(a+2\right)x+2=ax^2-a\left(1+x_0\right)x+ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1+x_0\right)\\2=ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=a\left(x-1\right)\left(x-\dfrac{2}{a}\right)=\left(x-1\right)\left(ax-2\right)\), với \(b=-a-2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax-2}{x+1}=\dfrac{a-2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=a.b=3.\left(-5\right)=-15\)

+2b) \(a-b+2=0\Rightarrow b=a+2\). Khi đó tử thức \(ax^2+bx+2\) có một nghiệm là -1 và có thể được viết lại thành: \(ax^2+bx+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\left(2\right)\) (x0 là nghiệm còn lại của tử thức).

\(\left(2\right)\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=a\left(x+1\right)\left(x-x_0\right)\)

\(\Rightarrow ax^2+\left(a+2\right)x+2=ax^2+a\left(1-x_0\right)-ax_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2=a\left(1-x_0\right)\\2=-ax_0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0=\dfrac{-2}{a}\)

Vậy \(ax^2+bx+2=\left(x+1\right)\left(ax+2\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax^2+bx+2}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}\)

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow1}ax+2=a+2\ne0\\\lim\limits_{x\rightarrow1}x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{ax+2}{x-1}=\infty\) (loại)

+2c) Tử thức \(ax^2+bx+2\) không có nghiệm là 1 và -1. Làm tương tự như trường hợp 2b) (từ khúc tính lim).

Vậy \(P=-15\)

 

 

Bình luận (1)
Hà thúy anh
Xem chi tiết
AF.Khánh Phương
Xem chi tiết
Đức Minh
24 tháng 6 2017 lúc 8:59

ĐKXĐ \(x\ge0,x\ne4\)

a) \(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+2-\left(x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{2-\sqrt{x}}\)

b) B > -1 <=> B + 1 > 0.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{2-\sqrt{x}}+1>0\Leftrightarrow\dfrac{8}{2-\sqrt{x}}>0\)

=> \(2-\sqrt{x}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

Vậy \(0\le x< 4\) thì B > -1.

c) \(B=\dfrac{\sqrt{x}+6}{2-\sqrt{x}}=-1-\dfrac{8}{2-\sqrt{x}}\in Z\)

\(\Rightarrow2-\sqrt{x}\inƯ_{\left(8\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;0;4;-2;6;-6;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;0;16;36;100\right\}\)thì \(B\in Z\)

Bình luận (0)
Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 9:13

a) đk : \(x\ne4;x\ge0\)

B = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)

B = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

B = \(\dfrac{x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+2-\left(x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

B = \(\dfrac{x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+2-x-\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

B = \(\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) = \(\dfrac{\left(-\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

B = \(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Mỹ Duyên
24 tháng 6 2017 lúc 9:27

a) B = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}+2}\) ( đk: x \(\ge\) 0; x\(\ne\)4)

<=> B = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> B = \(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> B = \(\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=> B = \(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để B > -1 => \(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}>-1\)

=> \(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+1>0\)

<=> \(\dfrac{-8}{\sqrt{x}-2}\) > 0 => \(\sqrt{x}-2< 0\) => \(x< 4\)

Đối chiếu với điều kiện ta được: \(0\le x< 4\)

c) Để B \(\in\) Z => \(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\) \(\in\) Z

\(\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\) = \(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)-8}{\sqrt{x}-2}=-1-\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\)

=> \(\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\) => 8 \(⋮\) \(\sqrt{x}-2\)

=> \(\sqrt{x}\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6;-4;10;-6\right\}\)

\(x\ge0\) => \(x\in\left\{9;0;1;16;36;100\right\}\)

Vậy .......................................................

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết