sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a)146;179;398;275.
b)187;453;784;573
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a, sin15o; cot80o; tan25o; cot 75o
b, sin10o; cos10o; tan45o; cot33o
Dãy nào sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần
A. Pb, Ni, Sn, Zn.
B. Pb, Sn, Ni, Zn.
C. Ni, Sn, Zn, Pb.
D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Dãy nào sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần
A. Pb, Ni, Sn, Zn.
B. Pb, Sn, Ni, Zn. (dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại)
C. Ni, Sn, Zn, Pb.
D. Ni, Zn, Pb, Sn.
sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a.3\(\sqrt{5}\);2\(\sqrt{6}\);\(\sqrt{29}\)và 4\(\sqrt{2}\)
b.5\(\sqrt{2}\);\(\sqrt{39}\);3\(\sqrt{8}\)và \(2\sqrt{15}\)
a)
\(3\sqrt{5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\)
\(2\sqrt{6}=\sqrt{4.6}=\sqrt{24}\)
\(4\sqrt{2}=\sqrt{16.2}=\sqrt{32}\)
Do 24 < 29 < 32 < 45 => \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)
=> \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)
b)
\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\\ 3\sqrt{8}=\sqrt{9.8}=\sqrt{72}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4.15}=\sqrt{60}\)
Do 39 < 50 < 60 < 72 nên \(\sqrt{39}< \sqrt{50}< \sqrt{60}< \sqrt{72}\)
=> \(\sqrt{39}< 5\sqrt{2}< 2\sqrt{15}< 3\sqrt{8}\)
a: 3căn5=căn 45
2căn 6=căn 24
căn 29=căn 29
4căn2=căn 32
=>2căn6<căn29<4căn2<3căn5
b: 5căn 2=căn 50
căn 39=căn 39
3căn 8=căn 72
2căn 15=căn60
=>căn 39<5căn2<2căn15<3căn8
sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
a)2/5;-1/2:2/7
b) 12/5 ;-7/3;-11/4
c)10/3;9/-2;-18/5
d)3-/4;1/12;-4/3
a)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{5}\)
b)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-11}{4};\dfrac{-7}{3};\dfrac{12}{5}\)
c)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-18}{5};\dfrac{9}{-2};\dfrac{10}{3}\)
d)\(sửa\dfrac{3-}{4}=\dfrac{-3}{4}\)
sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-4}{3};\dfrac{-3}{4};\dfrac{1}{12}\)
xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần
a)cos 16°;sin 16°;cos 43°;cos 52°;sin 60
\(sin16^0=sin\left(90^0-74^0\right)=cos74^0\)
\(sin60^0=sin\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)
Sắp xếp: \(cos16^0,cos30^0,cos43^0,cos52^0,cos74^0\)
cos16=sin 74
cos43=sin47
cos52=sin38
Vì 16<38<47<60<74
nên sin 16<sin 38<sin 47<sin60<sin74
=>sin 16<cos52<cos43<sin60<cos16
Câu 1. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.
Câu 1. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.
sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
a)10/3;9/-2;-22/7
b)5/-6;-11/12;-7/-8
c)-7/9;-2/-3;5/-6
d)3/-4;-4/5;-7/-10
a) sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần : \(\dfrac{10}{3};\dfrac{-22}{7};\dfrac{9}{-2}\)
b)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{-7}{-8};\dfrac{5}{-6};\dfrac{11}{12}\)
c)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:\(\dfrac{-2}{-3};\dfrac{-7}{9};\dfrac{5}{-6}\)
d)sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:\(\dfrac{-7}{-10};\dfrac{3}{-4};\dfrac{-4}{5}\)
sắp xếp theo thứ tự giảm dần
a.\(7\sqrt{2}\);\(2\sqrt{8}\);\(\sqrt{28}\)và \(5\sqrt{2}\)
b.\(3\sqrt{10}\);\(5\sqrt{3}\);\(\dfrac{20}{\sqrt{ }5}\)và 12\(\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
a)
\(7\sqrt{2}=\sqrt{49.2}=\sqrt{98}\\ 2\sqrt{8}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\\ 5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)
Do 98 > 50 > 32 > 28 nên \(\sqrt{98}>\sqrt{50}>\sqrt{32}>\sqrt{28}\)
=> \(7\sqrt{2}>5\sqrt{2}>2\sqrt{8}>\sqrt{28}\)
b)
\(3\sqrt{10}=\sqrt{9.10}=\sqrt{90}\\ 5\sqrt{3}=\sqrt{25.3}=\sqrt{75}\)
\(\dfrac{20}{\sqrt{5}}=\dfrac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}=\sqrt{16.5}=\sqrt{80}\)
\(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}=\sqrt{144.\dfrac{2}{3}}=\sqrt{96}\)
Do 96 > 90 > 80 > 75 => \(\sqrt{96}>\sqrt{90}>\sqrt{80}>\sqrt{75}\)
=> \(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}>3\sqrt{10}>\dfrac{20}{\sqrt{5}}>5\sqrt{3}\)
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) gồm tất cả các số tự nhiên lẻ, xếp theo thứ tự tăng dần
a) Viết năm số hạng đầu của dãy số.
b) Dự đoán công thức biểu diễn số hạng \({u_n}\) theo số hạng \({u_{n - 1}}\).
a) Năm số hạng đầu của dãy số: 1; 3; 5; 7; 9.
b) Công thức biểu diễn số hạng \({u_n}\) theo số hạng \({u_{n - 1}}\) là: \({u_n} = {u_{n - 1}} + 2\;\left( {n \ge 2} \right)\).
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)3/4 ;-3/12 ;-2/3;-1/-6 c)-1/-2 ;0; 3/10 ;1;-2/-5;3/-4
b)5/12;0;-7/9;-1;-1/-4;-1/3 d)-37/150;17/-50;23/-25;-7/10;-2/5
Bài 6: Quy đồng các phân số sau:
a)4/5; 8/15 ;-3/2 b)2 ;-10/5;7/-9 c)3/-2;5/-6;-6/4 d)-1/2 ;4/3;6/-5
Bài 7:
7.1 Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , biết IA=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
7.2 Vẽ đoạn thẳng AB=10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN.Tính NC và NB.
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)