Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DinoNguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 23:25

A

Đào Nam Khánh
19 tháng 1 2022 lúc 9:59

c chứ nhỉ ;-; 

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:19

1. Hình 16.4a: khi thổi không khí vào ống (1) ở  thì thấy hiện tượng là các cột nước trong ống (2), (3) và (4) sẽ dâng lên với độ cao xấp xỉ bằng nhau.

Hình 16.4b: khi ấn pit - tông thì nước sẽ bị phun ra từ các các lỗ trên thành bình

Giải thích do áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.

2. Máy thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý định luật Pascan. Khi áp suất được đặt lên chất lỏng trong một hệ thống kín thì áp lực được tạo ra trong toàn bộ hệ thống là không thay đổi. Một pit - tông  hoạt động ở hệ thống sẽ tạo ra một lực tương ứng với diện tích lớn trên cả diện tích của pit - tông đó

Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 12 2021 lúc 18:49

Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.

       \(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)

\(\Rightarrow f=400N\)

Chọn A

trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 18:50

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 1:59

Đáp án: B

- Gọi S, s là diện tích của pít tông lớn và pít tông nhỏ. Suy ra S = 5.s

- Áp dụng công thức máy nén thủy lực:

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Biết pit tong lớn có diện tích lớn gấp 5 lần pit tong nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit tong nhỏ sang pit tong lớn.

  Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
23 tháng 3 2017 lúc 20:42

Gọi diện tích ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là S;s

Lực tác dụng lên ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là F;f

Ta có :

S/s = F/f <=> 100 = F/f -> f = F/100 = 200000/100 = 2000N

Vậy lực tác dụng lên ptong nhỏ là 2000N

Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 9 2017 lúc 21:24

Ta có :

\(P_1=\dfrac{f}{s}\) ; \(P_1=\dfrac{F}{S}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{f}{s}=\dfrac{F}{S}\rightarrow f.S=F.s\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

21-Phạm Văn Huy
24 tháng 9 2021 lúc 22:23

f/s=F/S

Hay 

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
28 tháng 7 2016 lúc 18:50

ta có:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{S_1}{S_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{F_1}{20000}=\frac{S_1}{100S_1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{F_1}{20000}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow F_1=200N\)

Đại Nghĩa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 20:54

\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.

\(F;f\) lần lượt là lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow f=F:\dfrac{S}{s}=200000:\dfrac{100s}{s}=200000:100=2000N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 2:54

Ta có: F = 20000N; S = 100.s

Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.

hoshino ai
12 tháng 8 2023 lúc 19:25

Ta có: F = 20000N; S = 100.s

Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N