Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:06

a: 


Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=1/2

=>P-1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)

=>\(-\sqrt{x}>=15\)

=>căn x<=-15

=>\(x\in\varnothing\)

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>P>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 10:25

a) Ta có: \(\left(2-\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(2+\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)=\left[2-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}\right]\left[2+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\right]\)\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=4-3=1\) (đpcm)

b) Ta có \(A=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4\sqrt{x}+4}\)\(=\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right].\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)\(=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

Nguyễn Ngọc Xuân
30 tháng 5 2022 lúc 21:12

Ta có đẳng thức : (23+33+1).(2+3331)=1

xét vế trái ta có :(23+33+1).(2+3331)  = 

 

 

 

Nguyễn Hữu Khôi
7 tháng 8 2022 lúc 21:27

a) ta co \(\left(2-\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right).\left(2+\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)=\left(2-\sqrt{3}\right).\left(2+\sqrt{3}\right)=1\)

b) ta co \(A=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4\sqrt{x}+4}\)

             \(A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

             \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

             \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

Vay \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

             

Nguyễn Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 8 2023 lúc 10:36

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:45

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:54

3) \(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\inℤ^-\)

\(\Leftrightarrow x⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-x+2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\sqrt[]{x}+4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-2\in\left\{-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:22

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=3-1=2\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Nguyễn Huy Tú
5 tháng 2 2022 lúc 22:42

a, \(=\left(\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

b, với x > 0 

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\right)\)

\(=-\dfrac{-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x+1}}=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x^2+x}}\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
An Thy
30 tháng 7 2021 lúc 16:37

a) \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right):\dfrac{9-x+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{\sqrt{x}+3}{-\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(\sqrt{x}=\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Thế vào B \(\Rightarrow B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=\dfrac{3}{-\sqrt{3}}=-\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:45

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{9-x+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{-x+4\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:47

b) Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào B, ta được:

\(B=\dfrac{3}{2-\sqrt{3}-2}=-\sqrt{3}\)

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 20:35

\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3\sqrt{x}}{x-9}\right):\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3x-9\sqrt{x}+3\sqrt{x}}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 13:04

Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là x ; y > 0, m 

Chu vi hình chữ nhật là : \(P=\left(a+b\right).2=46\)

Nếu tăng chiều dài 5m, giảm chiều rộng 3m thì hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng : \(a+5=4\left(b-3\right)\)

Ta có hệ phương trình sau : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right).2=46\\a+5=4\left(b-3\right)\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được a = 15 ; b = 8 

Vậy diện tích hình chữ nhật là : \(a.b=15.8=120\)m2

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:31

d) Ta có: \(D=\left(\dfrac{5\sqrt{x}-6}{x-9}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1+\dfrac{6}{x-9}\right)\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-6-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-9+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-6-2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{x-3}\)

f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{\sqrt{1+x}}+\sqrt{1-x}\right):\left(\dfrac{3}{\sqrt{1-x^2}}+1\right)\)

\(=\dfrac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}:\dfrac{3+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}=\sqrt{1-x}\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 10:44

\(a,P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\\ P=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\\ P=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\ge\dfrac{-3}{0+3}=-1\\ P_{min}=-1\Leftrightarrow x=0\)