Những câu hỏi liên quan
Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 21:24

Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 11 2021 lúc 21:25

Tham khảo:

Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rauKhi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:25

Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh lét là chứa chất kiềm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2023 lúc 11:06

- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Linh
13 tháng 12 2017 lúc 20:32

Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

Bèo Bé Bánh
13 tháng 12 2017 lúc 20:36

trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu

Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu

Dương Tinh Tú
9 tháng 12 2018 lúc 11:38
https://i.imgur.com/8KYKCVr.jpg
Lê Hanhh
Xem chi tiết
Như Phạm
24 tháng 3 2021 lúc 20:22

Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.

 

Jack Viet
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:03

Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy 

PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

nguyễn thúy hằng
Xem chi tiết
nguyễn thúy hằng
18 tháng 9 2021 lúc 19:20

ủa sao ko ai trả lời tui vậy

Khách vãng lai đã xóa
Minh Minh cute :>
18 tháng 9 2021 lúc 19:20

ko bít

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo An
18 tháng 9 2021 lúc 19:39

em học lớp: 4a   nhé

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thái
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
4 tháng 4 2022 lúc 23:08

a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.

c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
ken dep zai
30 tháng 11 2016 lúc 20:52

vì chúng có chứa nhiều chất diệp lục có thể giúp cây quang hợp nhưng chỉ sinh ra 1 lượng rất nhỏ tinh bột => không gọi là cây lương thực

 

Võ Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 12 2016 lúc 9:36

Vì ................. Tick cho mik đi hihihaha