Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:48

\(\left(-22\right)\cdot\left(-5\right)>0\)

\(\left(-7\right)\cdot20< -7\)

Bình luận (0)
lâmcva.TPTN.K33
6 tháng 12 2022 lúc 21:57

(-22).(-5)và 0

do 2 số nguyên âm nhân với nhau ra số nguyên dương nên ta có thể rút gọn biểu thức thành 22.5 và 0 từ đó => 22.5>0

(-7).20 < -7

(-39).12 = 39.(-12)

(35-15).(-4)+24(-13-17)=30.(-4)+24(-13-17)=-120+24.30=-120+720=600

(-13)(57-34)+57(13-45)=-13.57-(-13).34+57.13-57.45=13.(-57)-13.(-34)+57.13-57.45=13(-57-(-34)+57)-57.45=13.34-57.45=442-2565=-2123

Bình luận (0)
Trà Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Vy
30 tháng 11 2021 lúc 17:33

1 A

13 A

18 D

19 C

Bình luận (0)
lê ngọc linh
Xem chi tiết
H Thọ
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Chi
Xem chi tiết
Vũ Trần Tường Vy
16 tháng 2 2023 lúc 21:02

Quy đông 13/12=13*18/12*18=234/216 rút gọn =13/12

Quy đồng 19/18 =19*12/18*12=228/216 rút gọn =19/18

Xin hay nhất ><

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Chi
16 tháng 2 2023 lúc 21:03

 

Ũa bn tui hông hiểu mà gấp lắm rùi nè giải ra ik

 

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Chi
16 tháng 2 2023 lúc 21:04

 

Cuuws vs coi

 

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 8 2023 lúc 18:21

a) 1 + 3 + 5 + ... + 13

= (13 + 1).[(13 - 1) : 2 + 1] : 2

= 14 . 7 : 2

= 49

= 7²

b) 3² + 4² + 12²

= 9 + 16 + 144

= 169

= 13²

Bình luận (0)
My Hoa Le
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 12:13

Vui lòng ko đăng bài KT + thi tự làm

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 1 2022 lúc 12:25

2/BPTT : điệp ngữ, phép thế.

tác dụng : cho thấy được 1 chân lý thực tế trong cuộc sống mà chúng ta không thể chối cãi được.

3/nguyên nhân vì người đàn ông đã giúp đỡ nó bay ra khiến cho chất lỏng trong thân con bướm không chảy vào cánh bướm được nên còn bướm ấy mãi không bay được mà chỉ có thể dùng cả cuộc đời của nó bò loanh quanh .

 

Bình luận (0)
Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Trang Thu
6 tháng 2 2021 lúc 18:07

Trong những năm tháng nô lệ đau thương của đất nước, rất nhiều những chiến sĩ trung kiên của cách mạng Việt Nam đã bị bắt giam trong những nhà tù thực dân. Nhưng từ bóng đem căm hờn vẫn vút lên những tiếng thơ bày tỏ niềm say mê, khao khát với cuộc đời. Bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu là một trong số ấy. Sáu câu thơ đầu của bài thơ là bức trang phong cảnh thiên nhiên rực rỡ thể hiện sự phong phú, sôi nổi và niềm yêu đời tha thiết của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi:

                                   "Khi con tu hú gọi bầy

                        Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

                                     Vườn râm dậy tiếng ve ngân

                        Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

                                    Trời xanh càng rộng càng cao

                        Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."

Bài thơ "Khi con tu hú" sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên-Huế ( Tố Hữu bị địch bắt tháng 4 năm 1939- khi nhà thơ mới 19 tuổi). Bài thơ thể hiện tâm trạng ngột ngạt của người cộng sản trẻ tuổi sôi nổi yêu đời bị giam cầm giữa những bức tường vôi lạnh. Tâm trạng ấy càng trở nên bức bối khi nhà thơ hướng tâm hồn mình đến với bầu trời tự do bên ngoài.

Giữa tháng hè nắng, giữa cái im lìm đáng sợ của chốn lao tù chợt vang lên tiếng tu hú gọi bầy:

     "Khi con tu hú gọi bầy"

Trong tiềm thức của con người VN, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa:"Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...". Đó là màu hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh nên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất đi sự tự do bao suy tưởng về một mùa hè ngập trang màu sắc và niềm vui.

                 "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

                           Vườn râm dạy tiếng ve ngân

                 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

                           Trời xanh càng rộng càng cao

                 Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."

Trong tâm trí tác giả mùa hè rất sinh động và đẹp, màu vàng của lúa đang chín của những quả ngọt, âm thanh rộn ràng của những tiếng ve ngân lên như chào đón mùa hè, tiếng sáo diều... Tất cả đều hiện lên thật đẹp, sinh động gợi lên bao nhiêu rạo rực của người thanh niên.

Trong 6 câu thơ đầu tác giả đã kể lại những hình ảnh thân thuộc của mùa hè bằng phương pháp tả cảnh vô cùng sinh động. Những hình ảnh mùa hè được tác giả vẽ nên cùng với hiện thực đang bị giam cầm ngục tối nói lên sự khát khao mãnh liệt mong muốn được tự do. Đó là những rung động mãnh liệt với hơi thở của cuộc sống tự nhiên.

Bình luận (0)