Cho 22,4g sắt vào 200g dd axit clohidric 7,3%
a) Điều chế được mấy lít H2 (ĐKTC)?
b) Tính nồng độ % dd sau phản ứng?
c) Nếu hào tan lượng kim loại trên trong dd H2SO4 đặc có đun nóng thì thu đưcọ mấy ml khí (đktc)?
Hòa tan 2,7 gam kim loại nhóm vào 200g dd axit clohidric thu được muối nhôm clorua và khí hiđrô. a. Viết PHTT của phản ứng. b. Tính nồng độ % của dd axit đã dùng. Tính thể tích khi thu được (đktc). C. d. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?
Câu 1: Hòa tan 17,2g hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200g dd HCl 14,6% thu được dd A và 22,4l H2. thêm 33g nước vào dd A được dd B. Nồng độ của HCl trong B là 2,92%. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 2: Hòa tan 4,94g bột Cu có lẫn kim loại R trong dd H2SO4 98% dư. Đun nóng chung hòa axit dư bằng dd KOH vừa đủ được dd Y . Cho 1 lượng vứa đủ được dd Y. Cho 1luowngj bột Zn vào Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột Zn cho vào. Biết R là một trong số các kim loại sau; Al, Fe, Ag, Au. Tính thành phần phần % khối lượng tạp chất có trong bột.
HD:
Câu 1.
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)
Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.
Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.
Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.
Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.
Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.
Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4
Oxit cần tìm là: Fe3O4.
1.Cho 57g axit sunfuric 10% vào 200g dd BaCl2 2,6%
a)Viết hương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa
2.Cho axit clohidric phản ứng với 6g hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO
a)Tính thành phần phần trăm khối lượng của MgO có trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24 lít khí H2(đktc)
b)Tính thể tích dd HCl 20%(D=1,1g/ml) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó
3. Thả 12g hỗn hợp nhôm và bạc vào dd axit sunfuric 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lít khí hidro(đktc)
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b)Tính thể tích dd H2SO4 cần dùng. Biết D=1,025g/ml
cho 18,6 gam hỗn hợp sắt và kẽm tác dụng với 200ml dd hcl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) .a)tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol dủa dd axit tham ra phản ứng
c)tính nồng độ mol của muối sau phản ứng
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
a) để điều chế khí hiđro người ta cho nhôm tác dụng với axit clohiđric viết pthh b) nếu có 2,7g nhôm phản ứng với 500ml dd HCl nồng độ 2M thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc c) tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng ( giả sử thể tích ko thay đổi )
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1->0,3---->0,1---->0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{1-0,3}{0,5}=1,4M\end{matrix}\right.\)
Cho Mg tác dụng vừa đủ Hcl 7,3% sau phản ứng thu ĐC 2,24 lít khí ở đktc A) tính dd hcl 7,3% cần dùng tính C% các chất. Trong dd sau phản ứng B) lượng axit trên vừa đủ hoà tan x gam oxit kim loại thu ĐC 13,5g muối xác định công thức Oxit kim loại tính x gam
Bài 1 : Hòa tan a gam 1 kim loại X trong 200g dd HCl 7,3% vừa đủ , thu được dd A , trong đó nồng độ của muối tạo thành là 8,76% . Tìm kim loại X ?
Bài 2 : Hòa tan 1 lượng dư bột Al vào 200 ml dd H2SO4 1M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tất , thu được 3,36 l khí H2 (đktc) . Hiệu suất của phản ứng là?
nhcl=0,4mol
Pt
2X+2nhcl->2xcln+nh2
0,4/n<-0,4->0,4/n
0,4/n*(X+35,5n):(x*0,4/n+200-0,2*2)=0,0876
->x=9n
n=3
X:al
1)
nHCl=\(\frac{200.7,3}{100.36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
2X + 2nHCl → 2XCln + nH2↑
\(\frac{0,4}{n}\) _____0,4________\(\frac{0,4}{n}\)______0,2
Ta có pt: \(\frac{\frac{0,4}{n}.X+0,4.35,5}{200+\frac{0,4}{n}.X-0,2.2}.100\%=8,76\%\)
(n∈{1;2;3})
⇒ n= 3; X= 27
⇒ X là Nhôm (Al)
2)
nH2SO4= 0,2 mol
nH2=0,15 mol
PTHH:___________2Al+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2↑
Theo pt:____________ 3 ______________________3
Theo bài cho:_______0,2____________________0,15
⇒ H%=\(\frac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)
Cho 11,8g hỗn hợp gồm Cu,Al td H2SO4 20% sau phản ứng thu được 6,72l khí H2,dd A và chất rắn không tan B.Hoà tan B trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24l SO2(đktc)
a.Tính % mỗi khối lượng trong hh
b.Tính nồng độ % các chất trong dd A.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2<-----0,3<-----------0,1-------------0,3
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1<---------------------------------0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11,8}.100\%=45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%=54,24\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddA}=\dfrac{0,3.98}{20\%}+5,4-0,3.2=151,8\left(g\right)\\ C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{151,8}.100\%=22,53\%\)