Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
blable
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 14:29

Tham khảo:

+) Văn bản '' cổng trường mở ra'' sử dụng hình thức: Theo ngôi thứ 3.

+) Việc sử dụng hình thức phát ngôn như vậy , tác giả đã tạo được những thuận lợi trong việc chuyển tải nội dung văn bản: Làm cho bài văn hay, giàu cảm xúc hơn, và làm nó thật đặc biệt không giống những bài văn bình thường khác ...

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:38

a.

- Lối nói quá được sử dụng trong văn bản:

+) “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.

+) “Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.

+) “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.

=> Lối nói quá được sử dụng trong văn bản

- Cách ví von được sử dụng trong văn bản:

+) “Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”. à tài múa khiên thấp kém của Mtao Mxây.

+) Múa trên cao, gió như bão; múa dưới thấp, gió như lốc à nhấn mạnh, làm nổi bật tài năng phi thường, sức mạnh như vũ bão của tù trưởng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản trên khá giản dị, hàm súc, bộc lộ rõ tính hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”); sử dụng những từ ngữ địa phương mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên (ché rượu, khiên, diêng, cồng hlong, ...).

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:

+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.

+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.

+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.

+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:38

a.

- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 20:29

đừng chép mạng nhé !!!

Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Miko
27 tháng 12 2016 lúc 12:35

Văn bản cổng trường mở ra sử dụng hình thức độc thoại hay lời của người mẹ tự nói với chính mình

Tác dụng : Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời nói trực tiếp.

Đào Mai
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
24 tháng 10 2021 lúc 9:42

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 20:52

a. Đoạn văn miêu tả con mèo

b.

- Tác giả miêu tả: màu lông hung hung; đầu tròn tròn; tai dong dỏng dựng đứng, đôi mắt hiền lành, sáng lên vào ban đêm; ria mép vểnh lên, oai lắm; chân thon thon, nhẹ nhàng; đuôi thướt tha, duyên dáng; tổng thể đáng yêu.

- Tác giả sử dụng từ ngữ điển hình là từ láy giúp cho hình ảnh chú mèo hiện lên vô cùng rõ nét và sinh động

c. Câu mở đầu và câu cuối của đoạn văn giới thiệu chú mèo và bày tỏ cảm xúc với chú mèo.

Nguyễn Phương Anh ___
Xem chi tiết