Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:17

3)  đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2

nNa2CO3=1.886mol

nHCL=3.287mol

chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!

Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl

mNaCL=192.2895g

m Na2Co3 (dư)=25.705g

khối lượng dd:200+120=320g

C% củ từng chất:Na2Co3=8%

                         NaCl=60%

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:15

Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3 

X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O 

Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g) 
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là 
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g) 
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3 
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288) 
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288) 
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6 
=> 48Mx = 1296 
=> Mx = 27 
Do đó kim loại X là Al 
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3 

b, Số mol của Al2O3 là 
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol) 
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4 
=>nH2SO4 = 0,3 (mol) 
Khối lượng của H2SO4 
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) 
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4 
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87% 

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 17:18

Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3: 
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4: 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
a--------->3a---------->a----------->3a... 
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g) 
+mM2O3=a(2M+48) (g) 
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g) 
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g) 
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%: 
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100 
<=>2M+288=0.1536(2M+2448) 
<=>1.6928M=88.0128 
<=>M=52 
Vậy M là crôm(Cr).

trần thị huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 9:17

a) CT oxit \(AO\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)

b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 9:06

\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)

\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)

Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 5 2022 lúc 20:49

gọi CTPT oxit R2O3

ta có PTHH: R2O3+3H2SO4 -> R2(SO4)3+3H2O

 khối lượng muối trg dd sau phản ứng

mR2(SO4)3= 34,2 g

lập pt toán học

10,2/2R+48=34,2/2R+288

=>R=27(Al)=>CTPT oxit: Al2O3

Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 9:14

Gọi oxit kim loại cần tìm là R2On (n là hóa trị của kim loại cần tìm)

R2On +3H2SO4 -----------> R2(SO4)n +3H2O

m dung dịch sau pứ= 10,2 + 331,8 = 342 (g)

C%dd muối  = \(\dfrac{m_{R_2\left(SO_{\text{4}}\right)_n}}{342}.100=10\)

=>m R2(SO4)n =34,2 (g)

Ta có : \(n_{R_2O_n}=n_{R_2\left(SO_4\right)_n}\)

=> \(\dfrac{10,2}{2R+16n}=\dfrac{34,2}{2R+96n}\)

Lập bảng :

n123
R91827
Kết luậnLoạiLoạiChọn (Al)

Vậy CTHH của oxit kim loại là Al2O3

Anh Thư Dương Thị
Xem chi tiết
trang trịnh
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
Văn Ngọc
29 tháng 12 2016 lúc 20:03

goi ten kim loai la A co hoa tri la x

mhcl=300.7,3/100=21,9(g)

nHCl=21,9/36,5=0,6(mol)

2A + 2xhcl ---> 2AClx+ xh2

0,6/x <-0,6

mA=0,6.A/x<=>0,6A=5,4x<=>A=9x

bien luan:x=3=>A=27 vay kl loai A la Al

pt 2Al+6hcl--> 2AlCl3 + 3h2

0,6-> 0,2 0,3

m AlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

m dd spu=5,4 + 300 -(0,3.2)=304,8(g)

C% AlCl3=26,7.100/304,8=8,76(%)

Yoon Ri
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 7 2021 lúc 13:15

mH2SO4= 147.20%= 29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

a) nMO=nMSO4=nH2SO4=0,3(mol)

=> M(MO)=16/0,3=53,3...

=> Em xem lại đề