Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 6:28

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

Võ doanh
Xem chi tiết
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Truong Vu Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2

           \(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25

=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

b) 

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,25<-0,5<----0,25<---0,25

=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)

=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)

c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)

\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)

- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)

\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)

Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
quynh ngan
20 tháng 8 2016 lúc 21:45

fe

 

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 7:18

Số mol HCl trong 100ml dd HCl1.5M= 0.15mol 
Hòa tan 3.4g R trong 100ml dd HCl 
PTHH: R+2HCl=RCl2+H2 
3.4/R(mol) ----0.15 mol 
Do R tan không tan hết nên 3.4/R> 0.075 suy ra R<45 
Số mol HCl trong 125ml dd HCl 2M =0.25mol 
PTHH:R+2HCl=RCl2+H2 
3.4/R mol----0.25mol 
Do R tan hết nên 3.4/R<0.125 nên R>27.2 
Vì 27.2<R<45 nên R là Ca. 

Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

Minh Minhmot
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 22:20

a, Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{4,8}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{2,4n}{M_R}\left(mol\right)\)

Mà: m dd tăng = mR - mH2 \(\Rightarrow4,4=4,8-\dfrac{2,4n}{M_R}.2\Rightarrow M_R=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Mg.

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

_____0,2_____0,4____0,2_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)

Có: m dd sau pư = 4,8 + 146 - 0,2.2 = 150,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{150,4}.100\%\approx18,085\%\)

Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:34

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:37

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 20:53

gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\) 

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\) 

=> kim loại đó là Al

Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 17:44

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)