Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 19:50

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\2x-y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=9\\10x-5y=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}14x=14\\4x+5y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\4.1+5y=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Huỳnh Kiên
11 tháng 4 2022 lúc 19:51
Thanh Hân
Xem chi tiết
Albert Einstein
22 tháng 1 2021 lúc 0:52

Chào bạn!

Bạn phân tích cái đầu thành pt : 4x2 - 4xy +y2 = (2x-y)2=9Từ đó bạn tính được: 2x-y=3 hoặc 2x-y= -3 (1)(1) suy ra được 2x = 3+y hoặc 2x=y-3Sau đó bạn nhân 2 vế của pt 2 cho 2 ta sẽ được pt mới <=> 2x+6y = 10 (2)Tới đây bạn thay 2x vào pt (2)  ( lưu ý là xét 2 TH)Cuối cùng bạn chỉ cần tìm được y sau đó suy ra x nữa là xog . <3 

Quân Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 5 2021 lúc 17:12

Lấy \(2.\left(2\right)-\left(1\right)\) ta được:

\(2b+4a+6-\left(a-1-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4b+3a+7=0\Rightarrow b=\dfrac{-3a-7}{4}\)

Thế vào (2):

\(\sqrt{a^2+\left(\dfrac{-3a-7}{4}\right)^2}=\dfrac{-3a-7}{4}+2a+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25a^2+42a+49}=5a+5\) (\(a\ge-1\))

\(\Leftrightarrow25a^2+42a+49=25a^2+50a+25\)

\(\Rightarrow a=...\Rightarrow b=...\)

Hoàng văn toàn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 19:27

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

`b)4x+3y=6(1)`

`2x+y=4<=>4x+2y=8(2)`

Lấy (1) trừ (2) ta có:

`y=-2`

`<=>x=(4-2y)/2=3`

tram tran
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 9 2023 lúc 8:04

\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%\\\dfrac{A}{G}=0,6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=0,5\\\dfrac{A}{G}=0,6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)

Thay \(A=0,6G\) vào ta có:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,6G+G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,6G=0,5\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=\dfrac{0,5}{1,6}\\A=0,6G\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=0,3125\\A=0,6\cdot0,3125\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=0,3125\\A=0,1875\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}G=31,25\%\\A=18,75\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
lê thị như ý
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 9 2021 lúc 11:50

a) \(\dfrac{1}{4}-3\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{8}\right)=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{8}=-\dfrac{9}{8}\)

b) \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}\right):\dfrac{1}{50}-30=\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}\right).50-30=-\dfrac{100}{3}+30-30=-\dfrac{100}{3}\)

zun zun
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

Cô làm câu b thôi nhé :)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)

Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)

Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)

Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)

Kết luận: 

+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.

\(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)

Chúc em học tập tốt :)

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 12 2021 lúc 20:14

undefined
hehe
Hỏi từ lâu nhưng bây giờ em trả lời lại cho vui

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)