Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 15:42

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

Anh Duy
Xem chi tiết
Hung nguyen
23 tháng 9 2017 lúc 9:29

Gọi hóa trị của M là n.

PTHH:

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\left(1\right)\)

\(NaHCO_3\left(0,2\right)+HCl\left(0,2\right)\rightarrow NaCl\left(0,2\right)+CO_2\left(0,2\right)+H_2O\left(2\right)\)

\(MCl_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaCl\left(3\right)\)

\(2M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)\rightarrow M_2O_n\left(\dfrac{19}{M+35,5n}\right)+nH_2O\left(4\right)\)

Ta có:

\(m_{NaHCO_3}=240.7\%=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaHCO3 là:

\(m=\dfrac{11,7}{2,5\%}=468\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MCl_n}=468.8,12\%\approx38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{38}{M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_n}=\dfrac{19}{M+35,5n}.\left(2M+16n\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m=12n\)

Thế n = 1,2,3... ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\M=24\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow M:Mg\)

Có M và n ta thế ngược lại tìm số mol của \(MgCl_2\) thì được:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+71}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_E=9,6+b-0,8+240-8,8=468\)

\(\Rightarrow b=228\left(g\right)\)

Giờ tính khối lượng của HCl.

Ta có:

\(n_{HCl\left(1\right)}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,8=1\left(mol\right)\)(dựa vô phản ứng (1) và (2) nhé).

\(\Rightarrow m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{36,5}{228}=16,01\%\approx16\%\)

Anh Duy
22 tháng 9 2017 lúc 21:20

Câu 1 em tự làm được r nếu có ai giải thì giải giúp bài 2 nhá tks nhiều!

Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 19:15

* Giải:

Gọi n là hóa trị của M (n nguyên dương)

Các phương trình pứ xảy ra:

(1) M + n HCl → MCln + H2↑

(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20

(3) MCln + n NaOH → M(OH)n ↓ + n NaCl

(4) 2M(OH)n → M2On + n H2O


Theo (2) ta có:

n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư

m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g

m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g

Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On

38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)

⇒ M = 12n

⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.


Từ (1) (2) & (4) cho ta:

n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2

Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g

n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g

Mặt khác:

m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g

⇒ b = 228 g

Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol

n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol

⇒ m HCl = 36,5 g

⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 19:16

Gọi hoá trị của kim loại M đó là n =>CT của muối là MCl2

mNaHCO3=240x7/100=16,8g => nNaHCO3=16,8/84=0,2(mol)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O (2)
(mol) 0,2 -----0,2---- 0,2------ 0,2 -----0,2

theo(20=>mNaCl=0,2x58,5=11,7g => Vì C% dd NaCl là 2,5%=> m dd E=11,7.100/2,5=468g

mà C% dd MCln là 8,12% => mMCln=468.8,12/100=38(g) (I)

MCln + nNaOH --> M(OH)n + nNaCl (3)

2M(OH)n --t*--> M2On + nH2O (4)
38/(M+35,5n)--- 19/(M+35,5n) mol

Mà nM2On=16/(2M+16n) => 19/(M+35,5n)=16/(2M+16n)

<=> 19(2M+16n)=16(M+35,5n)

<=> 38M + 304n=16M + 568n

<=> 22M=264n

<=> M=264n/22 => M=12n

Vì M là kim loại => n= 1-->3

Xét nếu n=1 => M=12 (loại)

nếu n=2 => M=24 => M là Mg

nếu n=3 => M=36 (loại)

Vậy kim loại đó là Mg => MCln là MgCl2

Từ (I)=> nMgCl2=38/95=0,4(mol) => Theo pt(1) ta có nMg=nMgCl2=0,4(mol) =>mMg=0,4.24=9,6g

Theo pt(1) ta có nH2=nMgCl2=0,4(mol)=> mH2=0,4.2=0,8g

Theo pt (2) ta có nCO2=nNaHCO3=0,2 (mol)=0,2.44=8,8g

Nhận thấy : m dung dịch HCl=mE + mH2 + mCO2 - m của dd NaHCO3 - mMg

= 468+ 0,8 + 8,8 - 240 - 9,6 = 228g (II)

Theo pt(1) ta có nHCl=nMgCl2.2=0,4.2=0,8

pt(2) ta có nHCl=nNaHCO3=0,2 (mol)

=> Tổng số mol của HCl đã dùng là 0,8+0,2=1(mol) => mHCl khan=1.36,5=36,5(g) (III)

Từ (II), (III) => C% dd HCl= 36,5/288.100%=16%

Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
30 tháng 10 2016 lúc 19:49

2X + 2H2O => 2XOH + H2

nH2 = 0,015 mol => nX = 2nH2 = 0,03

=> MX= 1,17/0,03 = 39 => Kali

2K+ 2H2O=> 2KOH + H2

KOH + HCl=> KCl + H2O

ta thấy nHCl=nKOH=n K = 0,03

=> C% HCl = \(\frac{0,03.36,5}{200}\) . 100% = 0,5475%

Nguyễn Duy Kiên
31 tháng 10 2016 lúc 21:01

PTHH: 2X+2H2O ---->2XOH +H2

mol: 0.03 <--0.03 0.015

---->>X=1.17/0.03=39(K)

KOH + HCl ------> KCl + H2

mol: 0,03--->0,03

C%HCl= 0,03.36,5:200=0,547%

 

hello sun
Xem chi tiết
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Ngân
Xem chi tiết