Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Quang Bình
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 20:07

`1)(2x+3)(x-4)+(x-5)(x-2)=(3x-5)(x-4)`

`<=>2x^2-5x-12+x^2-7x+10=3x^2-17x+20`

`<=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20`

`<=>5x=22`

`<=>x=22/5`

Vậy `S={22/5}`

Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 20:08

`2)x^2(x-2019)=2019-x`

`<=>(x-2019)(x^2+1)=0`

`<=>x-2019=0`

`<=>x=2019(do \ x^2+1>=1>0)`

Vậy `S={2019}`

Quỳnh Anh Hà
Xem chi tiết
Huệ Tuấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 8 2016 lúc 15:57

Đk:\(x\in\left[1;\frac{5}{2}\right]\)

Ta thấy 2 vế luôn dương, bình phương lên đc:

\(\sqrt{\left(5-2x\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow5-2x=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

 

Lightning Farron
21 tháng 8 2016 lúc 15:54

Đk:\(\frac{5}{2}\le x\le1\)

2 vế dương bình lên ta có:

\(\sqrt{\left(5-2x\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow5-2x=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

 

 

 

Lightning Farron
21 tháng 8 2016 lúc 15:56

chết Đk mk sai r`

 

Nguyễn Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
White Boy
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
14 tháng 8 2017 lúc 21:18

b2

\(\left(\sqrt{2x^2-6x+2}-2x+3\right)\left(-\sqrt{2x^2-6x+2}-3x+4\right)=0\)

Lầy Văn Lội
14 tháng 8 2017 lúc 22:41

Dự đoán \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của phương trình ( casio :v)

Áp dụng AM-GM:\(2VF=3.\sqrt[3]{4.8x\left(4x^2+3\right)}\le4+8x+4x^2+3=4x^2+8x+7\)

và \(4x^2+8x+7\le8x^4+2x^2+6x+8\)vì nó tương đương \(\left(2x-1\right)^2\left(2x^2+2x+1\right)\ge0\)

Do đó \(VT\ge VF\)

Dấu = xảy ra khi\(x=\frac{1}{2}\)

tth_new
10 tháng 12 2019 lúc 9:25

Chi tiết một chút!

Bài 2:

ĐKXĐ:....

Đặt \(\sqrt{2x^2-6x+2}=t\ge0\Rightarrow2x^2-6x+2=t^2\)

Viết lại pt dưới dạng:

\(t^2+\left(x-1\right)t-6x^2+17x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2x+3\right)\left(t+3x-4\right)=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

Khách vãng lai đã xóa

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
14 tháng 8 2017 lúc 20:51

sai đề rồi phải là 4x^2 chứ sao nó nhảy hẳn lên thế kia

Trần Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 8 2017 lúc 20:52

ko biết chắc là lỗi đánh máy

vũ tiền châu
15 tháng 8 2017 lúc 21:13

câu 178 )

cậu đặt cái căn bậc 4 là a và b , cậu trừ đi để nó hết x nhé, , rồi lập hệ phương trình

câu)179

cậu đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a,\sqrt{6-5x}=b\)

  thì ta có \(5a^3+3b^2=8,b=\frac{8-2a}{3}\)

rồi lập hệ và giải

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4