Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:25

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:48

c: Ta có: \(x+\sqrt{x}+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}>0\forall x\)

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 5:48

em tham khảo

undefined

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 0:14

a: Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1-2\sqrt{x}+2}{x-1}:\dfrac{x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Bimbim
11 tháng 8 2020 lúc 15:42

Kết quả là 25

Khách vãng lai đã xóa
Trương Phúc Uyên Phương
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
1 tháng 12 2015 lúc 19:02

a) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\left(1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right)=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)

b)  \(A=1-x\le1\) ( vì \(x\ge0\) )

Vậy max A = 1 khi x = 0

 

Moon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 18:56

Lời giải:
Ta có:
$A^2=x+4+6-x+2\sqrt{(x+4)(6-x)}=10+2\sqrt{(x+4)(6-x)}\geq 10$

$\Rightarrow A\geq \sqrt{10}$ (do $A\geq 0$)

Vậy $A_{\min}=\sqrt{10}$. Giá trị này đạt được khi $(x+4)(6-x)=0\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=6$

----------------------

Áp dụng BĐT Bunhiacopkxy:

$A^2\leq (x+4+6-x)(1+1)=10.2=20$

$\Rightarrow A\leq \sqrt{20}$

Vậy $A_{\max}=\sqrt{20}$

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Mr Lazy
11 tháng 10 2015 lúc 8:56

\(M^2=8-x+x-4+2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}=4+2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}\ge4\)

\(\Rightarrow M\ge2.\) Đẳng thức xảy ra khi \(2\sqrt{8-x}\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow x=4\text{ hoặc }x=8\)

GTNN của M là 2.

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: \(2\sqrt{x-4}\sqrt{8-x}\le\left(x-4\right)+\left(8-x\right)=4\)

\(\Rightarrow M^2\le4+4=8\)

\(\Rightarrow M\le2\sqrt{2}.\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\sqrt{x-4}=\sqrt{8-x}\Leftrightarrow x=6.\)

Vậy GTLN của M là \(2\sqrt{2}\)

A tương tự.

1122
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:24

1:

\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

3: A nguyên

=>-5căn x-15+17 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(17)

=>căn x+3=17

=>x=196

1122
4 tháng 8 2023 lúc 10:09
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 10 2021 lúc 21:42

a) ĐK : \(x\ge0\)

A = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{x\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}+1-3+2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

b) \(A=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}=\frac{x-\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+1}=1-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+1}\le1\)

=> Max A = 1

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=0\)<=> x = 1

Vậy Max A = 1 <=> x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
27 tháng 10 2021 lúc 21:44

x = 1 nha

Khách vãng lai đã xóa