Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh bằng 11,2l O2 thu đc sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu đc sau phản ứng hóa học trên ở đktc
Đốt cháy 32g lưu huỳnh bằng 11,2l O2 thu đc sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu đc sau phản ứng hóa học trên ở đktc
\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)
\(1.....1\)
\(1......0.5\)
\(LTL:\dfrac{1}{1}>\dfrac{0.5}{1}\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.05.0.05...0.05\)
\(\Rightarrow Sdư\)
\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1..0.1\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) chỉ thu được khí duy nhất SO2 (ĐKTC)A, tính thể tích sản phẩm khí sinh ra sau phản ứng (ĐKTC)?B, Tính thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ở trên?Biết Vkk=5VO2
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong bình đựng 1,12 lít khí O2
a, viết PTPƯ, gọi tên và phân loại sản phẩm
b,tính thể tích khí SO2 thu đc sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
Cho 3,2g lưu huỳnh đốt cháy trong khí oxi. Sau phản ứng thu đc 1,12l khí SO2 ở đktc Tính thể tích khí oxi sau khi tham gia phản ứng
Câu 11. Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)
Câu 12. Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc
Câu 13. Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2 thu được
Câu 14. Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 15. Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 11:
\(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
Ban đầu: 0,2 0,4 0,2
Sau pư: 0 0,2 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 12:
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Ban đầu: 0,2 0,5
Sau pư: 0 0,3 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 13:
\(n_C=\dfrac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Ban đầu: 0,4 0,3
Sau pư: 0,1 0 0,3
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\left(d\text{ư}\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 14:
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Ban đầu: 0,1 0,1
Sau pư: 0 0 0,1 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\\m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 15:
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Ban đầu: 0,25 0,5
Sau pư: 0 0 0,25
`=>`\(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75\left(g\right)\)
đốt cháy 3 2 gam lưu huỳnh thu đc sản phẩm là so2 tính thể tích so2thu ssc biết hiệu suất phản ứng là 80%
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
Bổ sung bài 3:
\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh (S) trong khí Oxi vừa đủ thì thu đc SO2. tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượn S trên
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1\) ( Tỉ lệ mol )
\(0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)