Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 12:30

Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:

+Vì d’ //d’’ có: \(\widehat{E}_1\) và góc 600 là hai góc so le trong nên \(\widehat{E}_1\)= 600

+Vì d’ // d’’ có: \(\widehat{G}_2\)và góc 1100 là hai góc đồng vị nên \(\widehat{G_2}\) = 1100

+ \(\widehat{G}_2\)+\(\widehat{G}_3\)=\(180^0\) (hai góc kề bù)

Nên \(\widehat{G_3}=180^0-\widehat{G}_2=180^0-110^0=70^0\)

+) \(\widehat{D}_4\)1100 (vì là hai góc đối đỉnh)

+) \(\widehat{A}_5\) = \(\widehat{A}_1\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{A}_1\)= 600 (vì là hai góc đồng vị)

Nên \(\widehat{A}_5\) = 600 .

+ \(\widehat{B}_6\) = \(\widehat{B}_2\)(vì là hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{B}_2\) + 1100 = 1800 (hai góc trong cùng phía)

Nên \(\widehat{B}_2\) = 1800 - 1100 = 700.

Do đó: \(\widehat{B}_6\) = 700



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 11:57

a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là:

d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2

b) Bốn cặp đường thẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 11:58

1) Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

2) Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

3) Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

4) Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒ ∠D4 = 1100

5) Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

6) Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700

Bình luận (0)
KietKiet
Xem chi tiết
Dinz
7 tháng 8 2021 lúc 16:28

- Xét tứ giác ABCD:

\(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360\text{°}\)

\(\Rightarrow\hat{A}+120\text{°}+60\text{°}+90\text{°}=360\text{°}\)

\(\Rightarrow\hat{A}=90\text{°}\)

Góc ngoài của đỉnh A \(=360\text{°}-90\text{°}=270\text{°}\)

Bình luận (0)
OhioinBinhDuong💀
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 14:33

góc C-góc D=200-180=20 độ

góc C+góc D=120 độ

=>góc C=(20+120)/2=70 độ và góc D=120-70=50 độ

góc B=200-70=130 độ

góc A=180-70=110 độ

Bình luận (0)
viet hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:21

a: góc A-góc D=20 độ

góc A+góc D=180 độ

=>góc A=(20+180)/2=100 độ và góc D=180-100=80 độ

góc B=2*góc C

góc B+góc C=180 độ

=>góc B=2/3*180=120 độ; góc C=180-120=60 độ

b: góc B-góc C=20 độ

góc B+góc C=180 độ

=>góc B=(180+20)/2=100 độ và góc C=80 độ

=>góc A=100+20=120 độ

=>góc D=60 độ

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 20:35

Lời giải:

$\widehat{DAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}-\widehat{EAD}=90^0-20^0-30^0=40^0$

 

Bình luận (0)
viet hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:38

góc C-góc D=10

=>góc C=góc D+10

góc B-góc C=10

=>góc B=10+góc C=góc D+20

góc A-góc B=10

=>góc A=góc B+10=góc D+30

góc A+góc B+góc C+góc D=360

=>4*góc D+60=360

=>góc D=75 độ

=>góc C=85 độ; góc B=95 độ; góc A=105 độ

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
4 tháng 8 2021 lúc 17:58

Đề thiếu dữ kiện bạn nhé, chỉ tính được tổng của góc D và góc C thôi.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:30

Vì \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = \widehat {AOC}\), mà \(\widehat {AOC} = 80^\circ \) nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = 80^\circ \)

Vì \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\) nên \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.80^\circ  = 16^\circ \)

Như vậy,

\(\begin{array}{l}16^\circ  + \widehat {BOC} = 80^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BOC} = 80^\circ  - 16^\circ  = 64^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {AOB} = 16^\circ ;\widehat {BOC} = 64^\circ \)

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 8:54

\(\widehat{D}=\dfrac{3}{2}\widehat{B}=\dfrac{3}{2}.60^0=90^0\)

\(\widehat{D}=\dfrac{4}{3}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{3}{4}\widehat{D}=\dfrac{3}{4}.90^0=67,5^0\)

\(\widehat{A}=360^0-\widehat{B}-\widehat{C}-\widehat{D}=360^0-60^0-90^0-67,5^0=142,5^0\)

Bình luận (0)