Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
16 tháng 6 2017 lúc 12:45

AH cắt BC tại M.

Xét \(\Delta ABC\) có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> \(AH⊥BC\)

=> \(\Delta ABM\)vuông tại M

=> \(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=90^o\)

Mà \(\widehat{KCB}+\widehat{ABM}=90^o\)

Nên \(\widehat{BAM}=\widehat{KCB}\)

Ta có: AK = AH ( A thuộc đường trung trực của đoạn HK)

=> \(\Delta AKH\)cân tại A

Mà AE là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác

=> \(\widehat{KAB}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{KCB}=\widehat{BAM}\)

Nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KCB}\)\(\left(đpcm\right)\)

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
19 tháng 8 2016 lúc 15:07

A B C H K

hòa trần
15 tháng 6 2017 lúc 11:00

vÌ H LÀ giao điểm củabd và ce => h là trực tâm=>ah vuông góc bc .

     gọi e là giao điểm ah vf bc.   ta có  góc bae +abc=90 

                                                         góc abc+kcb=90

                       => bah=kcb     1

                        ab là đường trung trực hk

                        => ak=ah=> tam giác akh cân => ab đồng thời là đương phân giác => kab=hab                2

                             tuw1 vaf2 => kab=kcb

Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC

CE là đường cao ứng với cạnh AB

BD cắt CE tại H 

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

hay AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

Luyen Hoang Khanh Linh
Xem chi tiết
vũ thị thu thao
12 tháng 5 2017 lúc 14:59

bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ

Luyen Hoang Khanh Linh
12 tháng 5 2017 lúc 15:20

mình lên rồi nhưng ko có

bui yen chi
2 tháng 7 2018 lúc 10:25

A, Chứng Minh 

B, Có sẵn điều kiện

Nguyễn Văn Quốc Thái
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 8:27

Theo đề có: `ΔAMC` là Δ vuông, đường cao `MD`.

=> `AM^2=AD.AC` (1)

`ΔANB` là Δ vuông, đường cao `NE`:

=> `AN^2=AE.AB` (2)

Lại có: `ΔABD=ΔACE`(g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\Leftrightarrow AB.AE=AC.AD\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) suy ra: `AM=AD` (đpcm)

$HaNa$

KYAN Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 20:29

a) Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn(gt)

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D(Định lí)

Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(gt)

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB∼ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)