Vì sao nói không khí chính là hỗn hợp
Khí đồng hành khi được tách khỏi dầu thô có thể coi là hỗn hợp gồm etan (C2H6), propan (C3H8), butan (C4H10) và pentan (C5H12). Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về khí đồng hành?
A. Khí đồng hành không làm mất màu nước brom.
B. Cần thu hồi và chế biến khí đồng hành thay vì đốt bỏ.
C. Đốt cháy khí đồng hành thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
D. Đốt cháy khí đồng hành thu được lượng nhiệt lớn.
Đáp án : C
Vì chưa biết được tỷ lệ mol các chất trong khí đồng hành nên không thể kết luận khi đốt cháy hoàn toàn sẽ tạo số mol H2O và CO2 bằng nhau
a) Giải thích tại sao sắt để ngoài không khí lâu ngày lại bỉ gỉ
b) nung 1 mẫu kim loại đồng trong không khí thì khối lượng thì mẫu kim loại tăng hay giảm ? vì sao
c) tại sao hỗn hợp hidro và oxi là 1 hỗn hợp nổ
giúp e với ạ , e cảm ơn
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.
Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...
2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.
Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
a) Giải thích tại sao sắt để ngoài không khí lâu ngày lại bỉ gỉ
do bị oxi hóa
3Fe+2O2-to>Fe3O4
b) nung 1 mẫu kim loại đồng trong không khí thì khối lượng thì mẫu kim loại tăng hay giảm ? vì sao
tăng
2Cu+O2-to>2CuO
c) tại sao hỗn hợp hidro và oxi là 1 hỗn hợp nổ
đó là hỗn hợp có thể dãn nở mạnh nhất là tỉ lệ 1:2
2H2+O2-to>2H2O
Không khí có phải là hỗn hợp ko vì sao
Ai nhanh mink tích cho 👍🏻
người ta nói:
không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chùng được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
co vi no chua õi va khi cac bo nic
Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?
Pha tối có thể diễn ra ở cả ngoài sáng và trong tối nhưng pha tối chỉ diễn ra khi có đủ nguyên liệu là ATP, NADPH là sản phẩm do pha sáng cung cấp. Mà pha sáng lại là pha phụ thuộc ánh sáng, nếu không có ánh sáng thì pha sáng sẽ không diễn ra và sẽ không có ATP, NADPH để cung cấp cho pha tối. Vì vậy ánh sáng sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới pha tối. Như vậy, câu nói trên là không chính xác.
Câu 9. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm cát và nước là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất? Vì sao?
Câu 10. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm đường và nước là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất? Vì sao?
Hỗn hợp được tạo thành bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều nguyên liệu. Một hỗn hợp đồng nhất xuất hiện đồng nhất, bất kể bạn lấy mẫu ở đâu. Hỗn hợp không đồng nhất chứa các hạt có hình dạng hoặc kích thước khác nhau và thành phần của một mẫu có thể khác với thành phần của mẫu khác.
Câu IV.
1. Cho 5,6g hỗn hợp Mg, Zn, Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 25,55% . Hỗn hợp kim loại có bị hoà tan hết không? Vì sao?
2. Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m ?
1)
mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)
=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)
=> HCl dư
<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết
cho hỗn hợp khí: CO, CO2, H2. trình bày cách tách từng khí ra khỏi hỗn hợp sao cho lượng mỗi chất là không đổi
Cho hỗn hợp qua nước vôi trong :
+) thu lấy khí thoát ra
+) thu lấy kết tủa
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Cho kết tủa trên vào dung dịch axit clohidric, thu lấy khí thoát ra . Ta được khí CO2 :
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Nung hỗn hợp khí thoát ra với S, thu được hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí vào NaOH lấy dư :
+) Thu lấy khí thoát ra : CO
+) Thu lấy dung dịch sau phản ứng :
\(H_2 + S \xrightarrow{t^o} H_2S\\ 2NaOH + H_2S \to Na_2S + 2H_2O\)
Cho dung dịch sau phản ứng vào dung dịch axit clohidric lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Đốt cháy khí rồi ngưng tụ sản phẩm. Điện phân sản phẩm thu được hidro
\(Na_2S + 2HCl \to 2NaCl + H_2S\\ H_2S + \dfrac{3}{2}O_2 \to SO_2 + H_2O\\ 2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 +O_2\)
Dung dịch Ca(OH)2 => CO2 bị giữ lại => tạo kết tủa => lọc kết tủa nung => CO2Dung dịch Ca(OH)2 => CO2 bị giữ lại => tạo kết tủa => lọc kết tủa nung => CO2
CO2 + Ca(OH)2 -------> CaCO3 + H2O
CaCO3 ------> CO2 + CaO
Nước lọc còn lại => điện phân => H2
H2O --------> H2 + 1/2O2
Còn O2 . Hóa lỏng hh khí , hạ nhiệt độ xuống -200 oC, sau đó nâng nhiệt độ lên từ từ:
- Đến -183 oC , O2 hóa lỏng -----> thu lấy rồi hóa hơi, thu đc O2 tinh khiết. => O2
CO2 + Ca(OH)2 -------> CaCO3 + H2O
CaCO3 ------> CO2 + CaO
Nước lọc còn lại => điện phân => H2
H2O --------> H2 + 1/2O2
Còn O2 . Hóa lỏng hh khí , hạ nhiệt độ xuống -200 oC, sau đó nâng nhiệt độ lên từ từ:
- Đến -183 oC , O2 hóa lỏng -----> thu lấy rồi hóa hơi, thu đc O2 tinh khiết. => O2
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 19,3g. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch có chứa 1,5 mol \(H_2SO_4\)
a. X có tan hết không? Vì sao?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết rằng lượng khí hidro tạo ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 52g CuO
Cho cân bằng: 2 S O 3 k ⇄ 2 S O 2 k + O 2 k . Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với không khí tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
Chọn đáp án A.
- Theo phương trình, số mol hỗn hợp khí sau lớn hơn số mol hỗn hợp khí trước, nên tỉ khối của hỗn hợp khí sau so với không khí sẽ nhỏ hơn ti khối của hỗn hợp khí trước so với không khí.
- Khi giảm nhiệt độ, tỉ khối tăng chứng tỏ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → chiều nghịch là chiều toả nhiệt → chiều thuận là chiều thu nhiệt.
a) Trong các số 11; 12; 25, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
b) Lan nói rằng: “Nếu một số tự nhiên không là số nguyên tố thì nó phải là hợp số. Em có đồng ý với Lan không? Vì sao?
Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}
=> Số 11 là số nguyên tố vì 11 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.
b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.