Những câu hỏi liên quan
lkwdlkq
Xem chi tiết

Gọi A là kim loại có mặt trong oxit cần tìm

\(PTHH:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+16\\ \Rightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Oxit.AO:CuO\)

Hồ Việt Hoàng
24 tháng 6 2023 lúc 21:24

Gọi cthh của oxit kim loại hóa trị II là RO.

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O (1)

mH2SO4 = 9,8%.100 = 9,8 (g)

-> nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)

nRO = 8/R+16 (mol)

Từ (1) -> nRO = nH2SO4 = 0,1mol

-> 8/R+16 = 0,1 -> R = 64 -> R là Cu

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Kiến Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 19:06
Gọi x là hóa trị của kim loại R

\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)

(mol)  0,2/x        0,2                0,1

Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)

Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :

Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)

Nếu x = 2 => R = 80 (loại)

Nếu x = 3 => R = 120 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH : 

PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)

(mol)                       0,2               0,1             0,1

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)

 

Gấu Teddy
Xem chi tiết
Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 13:14

A2O3 +3H2SO4= A2(SO4)3 +3H2O

khối lượng dung dịch sau pu=10,2+331,8=342g.

C%=m A2(SO4)3 /342=0,1=>m A2(SO4)3 =34,2

ta có.mA2O3=10,2; m A2(SO4)3 =34,2 =>m tăng=34,2-10,2=24 =>nA=2*[ 24/(288-48)]=0,2

=>n A2O3=0,1=>M A2O3=102 =>A=17

vậy kl là nhôm

Nguyên Văn A
Xem chi tiết
Lương Liêm
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 17:34

Đổi 200ml=0,2l

CTHC có dạng MO

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 +H2O

          0,2 <- 0,2                                    (mol)

n H2SO4= m/M= 8/98=0,2(mol)   

Theo PTHH ta có nMO =n H2SO4 = 0,2(mol)

                           -> M H2SO4=8/0,2=40(g)

Ta có : M + O =40 -> M=24 ứng vs Magie(Mg)

Vậy CT của oxit : MgO

Em ms học lp 8 thôi, ko bt đúng hay k ^^

Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 17:38

Nhầm xíu nH2S04= 1. 0,2=0,2(mol)

Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 17:56

2, Đổi 500ml=0,5 l

n H2O= nH2SO4 =0,1.0,5=0,05(mol)

-> m muối= 2,81+0,05.98-0,05.18=6,81(g)

Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2023 lúc 20:45

Gọi CTHH của oxit KL là A2On.

PT: \(A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n.n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}.98=\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}}{10\%}=\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = \(4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{\dfrac{4,8.\left(2M_A+96n\right)}{2M_A+16}}{4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16n}}.100\%=12,9\%\)

\(\Rightarrow M_A\approx18,65m\)

Với m = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

→ A là Fe.

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của muối P là Fe2(SO4)3.nH2O.

Có: H = 80% ⇒ nP = 0,03.80% = 0,024 (mol)

\(\Rightarrow M_P=\dfrac{13,488}{0,024}=562\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow400+18n=562\Rightarrow n=9\)

Vậy: CTHH của P là Fe2(SO4)3.9H2O

 

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 8 2021 lúc 15:40

PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\)  (Cu)

  Vậy CTHH của oxit là CuO

 

 

 

trang trịnh
Xem chi tiết