Cho 12,8 g một kim loại hoá trị II tác dụng với clo dư thu được 13,5 g muối. Xác định kim loại đem pư?
Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)
Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình:
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)
Cho 10,8 g một kim loại a hóa trị 3 tác dụng với Clo dư thu được 53,4 g muối a xác định kim loại đã dùng b hòa tan 13,5 g kim loại trên trong dung dịch m g khối lượng HCL cần dùng và thể tích H2 sinh ra
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
Cho 5,4 g một kim loại A hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kem loại đem phản ứng
Gọi kim loại là R Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M-------M+106,5 5,4---26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1
<=> M=27
=> R là nhôm Al
Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g
=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)
=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)
=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)
=> Kim loại A là Beri
Chúc bạn học tốt!
\(2A+nCl_2-->2ACl_n\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)←\(0,3\)
Áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_n}\)
⇒ 5,4 + \(m_{Cl_2}\) = 26,7
⇒ \(m_{Cl_2}=26,7-5,4=21,3\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Cl_2}=21,3:71=0,3\left(mol\right)\)
Theo phương trình phản ứng : \(n_A=\dfrac{0,6}{n}\)
\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\) (g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong muối \(\Rightarrow1\le n\le3\)
Khảo sát hoá trị
n 1 2 3 \(M_A\) 9 18 27 AKhông có kim loại
nào thoả mãn
Không có kim loại
nào thoả mãn
AlVậy kim loại A đã phản ứng là Al
Cho 18,4 g một kim loại A hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 53,4g muối. Xác định kem loại đem phản ứng
PTHH: 2A + 3Cl2 ---> 2ACl3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_3}\)
=> \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=53,4-18,4=35\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{35}{71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{35}{71}=\dfrac{70}{213}\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{18,4}{\dfrac{70}{213}}\approx56\left(g\right)\)
Vậy A là sắt (Fe)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
1.đốt 2,6g kim loại hóa trị II trong bình oxi dư thì thu được 3,24g oxit. Hãy xác định kim loại đem phan ứng
2. cho 16,8g kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với clo dơ thu được 48,75g muối. Hãy xác định kim loại đem phản ứng ?
3. cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tim công thức hóa học của muối sắt đã dùng
giúp mình với ạaaa
1. Cho 4,8g một kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau PƯ thu được 19g muối. Xác định kim loại đó?
2. cho 16,8g một kim loại hoá trị (III) tác dụng với khí Clo (dư). Sau PƯ thu được 48,75g muối. Xác định kim loại đó?
1.
Gọi tên kim loại có hóa trị II là A
PTHH :
\(A+2HCl->ACl2+H2\uparrow\)
Ta có : \(n_A=n_{ACl2}< =>\dfrac{4,8}{A}=\dfrac{19}{A+71}< =>4,8\left(A+71\right)=19A\)
<=> 4,8A + 340,8 = 19A
<=> 14,2A = 340,8 => A = 24(g/mol)
Vậy A là kim loại Mg ( II )
2.
Gọi tên kim loại có hóa trị III cần tìm là B
PTHH :
\(2B+3Cl2-^{t0}->2BCl3\)
Ta có :
nB = nBCl3 <=> \(\dfrac{16,8}{B}=\dfrac{48,75}{B+106,5}< =>16,8\left(B+106,5\right)=48,75B\)
<=> 16,8B + 1789,2 = 48,75B
<=> 31,95B = 1789,2 => B = 56(g/mol)
Vậy B là sắt ( Fe = 56 )
PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
Cho 10,8g một kim loại R có hoá trị III tác dụng với khí cl2 dư thu đc 53,4 g muối. Xác định kim loại R.
$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$
Theo PTHH :
$n_R = n_{RCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{R} = \dfrac{53,4}{R + 35,5.3}$
$\Rightarrow R = 27(Al)$