Những câu hỏi liên quan
John
Xem chi tiết
John
29 tháng 5 2017 lúc 20:28

Nguyễn Trần Thành Đạt Minh Hải Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu Anh Triêt Lê Thiên Anh Xuân Tuấn Trịnh Ace Legona Mỹ Duyên giúp em với

Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 5 2017 lúc 22:56

Dễ thôi cái này cần có chút nhật xét

3x+5 chia 3 dư 2

-3y+7 chia 3 dư 1

=>tích của chúng không bao giờ chia hết cho 3

Ngược lại 48 chia hết cho 3=>vô nghiệm

John
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
30 tháng 5 2017 lúc 7:33

Công thức tính số tập con của 1 tập con có n phần tử :

2n

VD : số tập con của { a,b,c,d}

= 16 vì ta dựa trên công thức 2n

là 24= 16

Phan Thị Cẩm Tú
30 tháng 5 2017 lúc 7:36

2^4=16 tập hợp con

 Mashiro Shiina
31 tháng 5 2017 lúc 20:20

gọi tập hợp trên là A

A={a;b;c;d}

A có 4 phần tử là a;b;c và d

công thức tính tập hợp con 2\(^n\)

ở đây,2\(^n\)=2\(^4\)=16(tập hợp con)

vậy có 16 tập hợp con bạn nhé

John
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
29 tháng 5 2017 lúc 20:02

Ta có : a + b = 12 = 1+ 11 = 2 + 10 = 3 + 9 = 4 + 8 = 5 + 7 = 6 + 6

= 11+ 1 = 10 + 2 = 9 + 3 = 8 + 4 = 5 + 7

=> Có thể có 11 (a;b) tương ứng

=> Có 11 phân số \(\dfrac{a}{b}\) thõa mãn!

John
Xem chi tiết
Đặng Quý
30 tháng 5 2017 lúc 15:11

\(\dfrac{y+5}{7-y}=-\dfrac{2}{5}\Rightarrow5\left(y+5\right)=-2\left(7-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\:5y+25=-14+2y\\ \Leftrightarrow3y=-39\\ \Rightarrow y=-\dfrac{39}{3}=-13\)

vậy số nguyên y thỏa mãn phương trình trên là: -13

Huỳnh Huyền Linh
30 tháng 5 2017 lúc 8:31

\(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) nên

\(\left(y+5\right).5=\left(7-y\right).\left(-2\right)\\ 5y+25=-14+2y\\ 5y-2y=-14-25\\ 3y=-39\\ y=-39:3\\ y=-13\)

Do đó : y = -13

Vậy số nguyên y thõa mãn \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) là -13

Nguyễn Lưu Vũ Quang
30 tháng 5 2017 lúc 8:37

\(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(y+5\right)=-2\left(7-y\right)\)

\(\Rightarrow5y+25=-14+2y\)

\(\Rightarrow5y-2y=-14-25\)

\(\Rightarrow3y=-39\)

\(\Rightarrow y=-39:3\)

\(\Rightarrow y=-13\)

Vậy \(y=-13\).

John
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
30 tháng 5 2017 lúc 12:04

Dễ ak! Ko có số nào hết!

Hương Hoàng
Xem chi tiết
John
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2017 lúc 19:54

Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}:\overline{ab}=10010\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001=10010.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow\left(10.\overline{ab}+c\right).1001=10010.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow10010.\overline{ab}+1001c=10010.\overline{ab}\)

\(\Rightarrow1001c=0\Rightarrow c=0\)

Vậy c = 0

Trần tú quyên
29 tháng 5 2017 lúc 20:06

ta có

abcabc:ab=10010

=>(ab.10000+c.1000+ab.10+c.1):ab=10010

=>(ab.(10000+10)+c.(1000+1):ab=10010

=>(ab.10010+c.1001):ab=10010

=>\(\left(ab.10010+c.1001\right).\dfrac{1}{ab}=10010\)

=>ab.10010.\(\dfrac{1}{ab}+c.1001.\dfrac{1}{ab}\)=10010

=>10010+c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010

=>c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010-10010=0

=>c.1001=0

=>c=0

vậy c=0

ChessEvanDik
Xem chi tiết
cù huỳnh khánh nhi
3 tháng 8 2017 lúc 8:22

Cặp ( 1;2 ) , (3;1 ) , ( 5;0 ) , ( 9;-2) , ( 7;-1)

hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Khách vãng lai đã xóa