Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 4:25

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

tuan duong
Xem chi tiết

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

Phạm Trần Hoàng Anh
3 tháng 3 2021 lúc 20:43

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 5:19

1. 

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )

2.

Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên

  

 

  
Maria
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
28 tháng 7 2021 lúc 9:40

B

Phía sau một cô gái
28 tháng 7 2021 lúc 9:41

B

Vân Vui Vẻ
28 tháng 7 2021 lúc 9:48

B

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 18:05

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 18:56

Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

Phạm Dương Lâm
19 tháng 5 2016 lúc 19:46

khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì khí bên trong quả bóng sẽ nở ra, đồng thời vỏ quả bóng cũng sẽ nở ra. nhưng sự nở vì nhiệt của vỏ bóng nhỏ hơn sự nở vì nhiệt của chất khí bên trong. nên khi nhúng quả bóng bàn đang bị bẹp vào nước nóng thì quả bóng sẽ phồng lên

nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Trần Văn Dũng
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Smile
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ

1.Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

Từ ít đến nhiều : Chất rắn-> Chất lỏng-> Chất khí

Từ nhiều đến ít : Chất khí-> Chất lỏng-> Chất lỏng

 

Thi Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:39

vì khi đó không khí trong quả bóng nở ra khiến quả bóng phồng trở lại

Vì ở trong đó có không khí, chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:34

Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

Phạm Anh Nhật
Xem chi tiết

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.

💢Sosuke💢
23 tháng 5 2021 lúc 8:41

Tham khảo:

Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

Phong Thần
23 tháng 5 2021 lúc 8:41

Vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng nóng lên, dãn nở làm quả bóng phồng lên.

Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
16 tháng 4 2016 lúc 8:35

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

cô bé nghịch ngợm
16 tháng 4 2016 lúc 8:45

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

Bon Trung
21 tháng 3 2021 lúc 19:41

Khó qué