32g M2O3+ddHcl 20% -> dd nước chứa 65g muối.
Tìm CTHH của M2O3.
Tính mdd đã phản ứng,C% dd muối.
Hoà tan 32g CuO trong lượng vừa đủ dd HCl 20%
a) Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng?
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)\\ CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,8(mol);n_{CuCl_2}=n_{H_2}=0,4(mol)\\ a,m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146(g)\\ b,m_{CuCl_2}=0,4.135=54(g)\\ c,C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{32+146-0,4.2}.100\%=30,47\%\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(n_{CuO}= \dfrac{32}{80}= 0,4 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 2n_{CuO}= 0,8 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,8 . 36,5=29,2 g\)
\(\rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{29,2 . 100%}{20%}= 146 g\)
b) Muối tạo thành là CuCl2
Theo PTHH:
\(n_{CuCl_2}= n_{CuO}= 0,4 mol\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}= 0,4 . 135= 54g\)
c)
\(m_{dd sau pư}= m_{CuO} + m_{dd HCl}= 32 + 146=178 g\)
C%= \(\dfrac{54}{178} . 100\)%= 30,337 %
\(-\) \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(pt:CuO+2HCl\rightarrow CUCl_2+H_2O\)
\(a,\)
\(-\) \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{ddHCl}=29,2:20\%=146\left(gam\right)\)
\(b,\)
\(-\) \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{CuCl_2}=0,4.135=54\left(gam\right)\)
\(c,\)
\(m_{ddsaupu}=32+146=178\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{178}.100\%=30,34\%\)
cho ddhcl 7,3% tác dụng vừa đủ với 200g dd naoh 8% a)tính khối lượng dd HCl đã dùng b) tính C% của dd muối sau phản ứng c) Nếu khối lượng NaOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ SO2 . Tính khối lượng thu được
\(m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot8}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,4 0,4 0,4 0,4
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3}\cdot100=200\left(g\right)\)
b)\(m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=200+200-7,2=392,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,4}{392,8}\cdot100=5,96\%\)
c) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,4 0,3 0,3 0,3
\(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 1.6g Fe2O3 vào dd H2SO4 19.6%
a) viết pthh. tính mdd H2SO4 đã dùng
b) Tính C% dd sau phản ứng
\(a)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_{\text{ 4}}\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,03.98}{19,6\%}=15\left(g\right)\\ b)m_{ddsaupu}=1,6+15=16,6\left(g\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,01\left(mol\right)\\ C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,01.400}{16,6}.100=24,1\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,01 0,03 0,01
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,01.3}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{2,94.100}{19,6}=15\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,03.1}{3}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,01.400=4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+15=16,6\left(g\right)\)
\(C_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4.100}{16,6}=24,1\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 32g Ca(HCO3)2 vào 200ml dd Ca(OH)2 1,5M.Sau phản ứng thu được m gam chất rắn A vào dd B. Cho ddHCl 20% vào dd B ( vừa đủ) thu được dung dịch C VÀ V lít khí D(đktc)
a) tính m và V
b) tính C% các chất trong dd C
nCa(HCO3)2 =0.1975mol
nCa(OH)2 = 0.3 mol
PTHH
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2--> CaCO3 + H2O
0.1975-------------------------0.1975
=> m = 19.75g
=>nCO2 = 0.1975 mol =>VCO2 =4.424l
2HCl + Ca(OH)2-->CaCl2 + 2H2O
0.205----0.1025 mol
=> C% =\(\frac{0.1025\cdot111}{37.4125+7.585}\)=0.25M
Để hòa tan hoàn toàn 20 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2, cần dùng 100 gam dd H2SO4 24,5 %. Đun nhẹ dd sau phản ứng thu được 62,5 gam tinh thể muối ngậm nước . Xác định CTHH của oxit và tinh thể muối ngậm nước
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
Cho 1.6g CuO phản ứng vừa đủ với dd H2SO4 20%
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng
c.Tính nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.02.......0.02.................0.02\)
\(m_{H_2SO_4}=0.02\cdot98=1.96\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1.96}{20\%}=9.8\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=1.6+9.8=11.4\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{11.4}=28.07\%\)
Dùng 32g Fe2O3 để hòa tan vào 450g dd HCl 14.6%
a)Tính khối lượng muối tạo thành
b)Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
c)Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 65g Zn vào 200g dd HCl 14,6% sau phản ứng kết thúc. Tính C% chất có trong dd sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 < 0,8 ( mol )
0,4 0,8 0,4 0,4 ( mol )
\(m_{ddspứ}=200+65-0,4.2=264,2g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{264,2}.100=14,93\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,4.2}{264,2}.100=0,3\%\\C\%_{Zn\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1-0,4\right).65}{264,2}.100=14,76\%\end{matrix}\right.\)
ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSo4 10% cho tới khi kẽm ko thể tan được nữa
a) viết PTHH. phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì
b)tính khối lượng kẽm đã phản ứng
c)xác định nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Phản ứng trên là phản ứng thế
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{32\cdot10\%}{160}=0,02\left(mol\right)=n_{Cu}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,02\cdot65=1,3\left(g\right)\\m_{Cu}=0,02\cdot64=1,28\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,02\cdot161=3,22\left(g\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{3,22}{32+1,3-1,28}\cdot100\%\approx10,06\%\)