HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1A 2D 3A 4B 5C 6C 7D 8B 9C 10A
mNaOH = \(\dfrac{C\%\times m_{ddNaOH}}{100\%}\)=\(\dfrac{4\%\times400}{100\%}\) (g)
nNaOH = \(\dfrac{16}{40}\)= 0,4 (mol)
mNaCl = 0,4\(\times\)58,5 = 23,4 (g)
25C 26B 27B 28A 29C 30B 31A 32C 33C 34B 35C 36C 37B 38A 39B 40C
YOUR là tính từ sỡ hữu, thường bổ nghĩa cho danh từ và không thể thay thế cho danh từ
YOURS (của bạn, của các bạn) là đại từ sở hữu, thay thế được cho danh từ
Ex: Whose book is this?
+ This is your book.
+ It is yours.
a) Tại x=16 thì A = \(\dfrac{\sqrt{16}-1}{\sqrt{16}+2}=\dfrac{4-1}{4+2}=\dfrac{1}{2}\)
b) B = \(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\div\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)
= \(\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\times\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
= \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)
B = \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)= 2
⇒ x + 1 = 2\(\sqrt{x}\)
⇒ x - \(2\sqrt{x}\) +1 = 0
⇒ \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) = 0
⇒ \(\sqrt{x}-1=0\)
⇒ x = 1
Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt
Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO
CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O
Ag2O + 2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2
MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3
2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2↑
Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
5D 6C 7A
A = \(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(5-\sqrt{x}\right)}{x-1}\)
= \(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1\right)-\left(5-\sqrt{x}\right)}{x-1}\)
= \(\dfrac{2.2\sqrt{x}-\left(5-\sqrt{x}\right)}{x-1}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{x}-5}{x-1}\) = \(\dfrac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\) = \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)
b) Tại x=9 ta có A = \(\dfrac{5}{\sqrt{9}+1}\) = \(\dfrac{5}{4}\)
c) A = \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\) = \(\dfrac{3}{2}\)
⇒ 3\(\left(\sqrt{x}+1\right)\) = 10
⇒ \(\sqrt{x}\) = \(\dfrac{10}{3}\) - 1
⇒ x = \(\dfrac{49}{9}\)
d) ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)
⇒ \(\sqrt{x}+1\ge1\)
⇒ \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\le5\)
vậy A \(\le\) 5
2Al(OH)3 ➝ Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 ➝ FeO + H2O
2Fe(OH)3 ➝ Fe2O3 + 3H2O
NaOH ➝ không bị nhiệt phân
1D 2C 3D 4C 5A 6B