Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2021 lúc 19:40

\(\widehat{AEI}=\widehat{BEI}\) (chắn 2 cung bằng nhau AC và BC)

\(\Rightarrow\) theo định lý phân giác: \(\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{IB}{IA}=\dfrac{\dfrac{R}{2}}{R+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{1}{3}\)

Mặt khác 2 tam giác vuông AOH và AEB đồng dạng (chung góc A)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{1}{3}\)

Lại có \(OA=OD\Rightarrow OH=\dfrac{1}{3}OD\Rightarrow DH=\dfrac{2}{3}OD\)

O lại là trung điểm AB \(\Rightarrow H\) là trọng tâm ABD

\(\Rightarrow AH\) đi qua trung điểm BD hay K là trung điểm BD

Mà tam giác OBD vuông cân tại O \(\Rightarrow\) OK là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow OK\perp BD\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2021 lúc 19:39

Hình vẽ:

undefined

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
19 tháng 3 2021 lúc 23:19

Cho các số thực x,y,z thỏa mãn x,y,z \(\ge\) 1 và \(3\left(x+y+z\right)=x^2+y^2+z^2+2xy\)

Tìm Min: \(P=\dfrac{x^2}{\left(x+y\right)^2+x}+\dfrac{x}{z^2+x}\)

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:25

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:26

Hình vẽ câu 4:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 16:28

Câu 5:

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=1+x+1-x+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do đó pt trở thành:

\(t.t^2=8\Leftrightarrow t^3=8\)

\(\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2\)

\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}=4\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 9 2021 lúc 8:36

b) \(\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x+\sqrt{2}}{x-\sqrt{2}}\)

Hồng Phúc
3 tháng 9 2021 lúc 8:37

a, \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 8:39

Tk

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Thuỳ
Xem chi tiết
Hồ Kim Anh
Xem chi tiết
linhh
1 tháng 5 2021 lúc 10:38

bạn chụp vậy sao nhìn đc!

 

Thuỳ Luk
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:43

12.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\le\sqrt[]{2}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{2}\)

13.

Pt có nghiệm khi:

\(5^2+m^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m\le24\)

\(\Rightarrow m\le12\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:47

14.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\cosx=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=k2\pi\)

15.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(3\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Đáp án A

16.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2\pi\le\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\le2018\pi\\2\pi\le\pi+k2\pi\le2018\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le k\le1008\\1\le k\le1008\end{matrix}\right.\)

Có \(1008+1008=2016\) nghiệm