Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:38

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

Luân Đào
6 tháng 12 2017 lúc 8:32

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

Phạm Ninh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 12:12

a) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{25}-2\cdot18\right):\left(3\dfrac{4}{5}+0.2\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{25}-36\right):\left(\dfrac{19}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{25}-\dfrac{900}{25}\right):\dfrac{20}{5}\)

\(=\dfrac{-891}{25}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{891}{100}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{8}\cdot19\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}\cdot33\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{58}{3}+\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{100}{3}\)

\(=\dfrac{58}{8}+\dfrac{100}{8}\)

\(=\dfrac{158}{8}=\dfrac{79}{4}\)

c) Ta có: \(15\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{3}\)

\(=15\cdot\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{20}{3}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{13}{3}\)

d) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}+\left(-1\right)^{2007}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot8-\dfrac{2}{5}-1\)

\(=4-1-\dfrac{2}{5}\)

\(=3-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{15}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{5}\)

e) Ta có: \(\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2:\left(-15\right)-\left(0.45+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(-1\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{25}{4}\cdot\dfrac{-1}{15}-\left(\dfrac{9}{20}+\dfrac{15}{20}\right)\cdot\dfrac{-14}{9}\)

\(=\dfrac{-25}{60}-\dfrac{24}{20}\cdot\dfrac{-14}{9}\)

\(=\dfrac{-25}{60}+\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{-25}{60}+\dfrac{112}{60}\)

\(=\dfrac{87}{60}=\dfrac{29}{20}\)

f) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^0+\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=-\dfrac{1}{3}-1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{-32}{24}+\dfrac{3}{24}=\dfrac{-29}{24}\)

g) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}\)

\(=\dfrac{1}{2^{55}}\)

h) Ta có: \(\dfrac{5^4\cdot20}{25^5\cdot4^5}\)

\(=\dfrac{5^4\cdot5\cdot2^2}{5^{10}\cdot2^{10}}\)

\(=\dfrac{5^5}{5^{10}}\cdot\dfrac{2^2}{2^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5^5}\cdot\dfrac{1}{2^8}\)

\(=\dfrac{1}{800000}\)

Sky MT-P
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 21:52

a: \(A=\dfrac{3^6\cdot3^8\cdot5^4-3^{13}\cdot5^{13}\cdot5^{-9}}{3^{12}\cdot5^6+5^6\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{3^{14}\cdot5^4-3^{13}\cdot5^4}{2\cdot3^{12}\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{3^{13}\cdot5^4\cdot\left(3-1\right)}{2\cdot3^{12}\cdot5^6}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)

c: \(C=\dfrac{\dfrac{27}{64}+\dfrac{125}{64}-5\cdot\dfrac{16-15}{12}}{\dfrac{25}{64}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{6}}\)

\(=\dfrac{47}{24}:\dfrac{1}{576}=47\cdot24=1128\)

 

Doctor Strange
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
17 tháng 10 2017 lúc 12:04

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

Doctor Strange
18 tháng 10 2017 lúc 19:09

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
hattori heiji
21 tháng 11 2017 lúc 22:01

d)

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(x+99\right)\left(x+100\right)}\)=\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+.....-\dfrac{1}{x+99}+\dfrac{1}{x+100}\)=\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+100}\)

=\(\dfrac{x+100}{x\left(x+100\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+100\right)}\)

=\(\dfrac{x+100-x}{x\left(x+100\right)}=\dfrac{100}{x\left(x+100\right)}\)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyen Le Tuong Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 18:07

a) \(A=\left(-0,75-\dfrac{1}{4}\right):\left(-5\right)+\dfrac{1}{48}-\left(-\dfrac{1}{6}\right):\left(-3\right)\)

\(A=\left(-0,75-0,25\right):\left(-5\right)+\dfrac{1}{48}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\dfrac{-1}{3}\)

\(A=\left(-1\right):\left(-5\right)+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{18}\)

\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{18}\)

\(A=\dfrac{119}{720}\)

b) \(B=\left(\dfrac{6}{25}-1,24\right):\dfrac{3}{7}:\left[\left(3\dfrac{1}{2}-3\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{14}\right]\)

\(B=\left(0,24-1,24\right):\dfrac{3}{7}:\left[\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{3}\right):\dfrac{1}{14}\right]\)

\(B=-1:\dfrac{3}{7}:\left(-\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{14}\right)\)

\(B=-\dfrac{7}{3}:-\dfrac{7}{3}\)

\(B=1\)

a, A = (-0,75 - \(\dfrac{1}{4}\)) : (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - (- \(\dfrac{1}{6}\)) : (-3)

   A  = -(0,75 + 0,25): (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)

   A = -1 : (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)

   A = \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)

  A = \(\dfrac{53}{240}\) - \(\dfrac{1}{18}\)

 A = \(\dfrac{119}{720}\)

b, B = (\(\dfrac{6}{25}\) - 1,24): \(\dfrac{3}{7}\): [(3\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(\dfrac{2}{3}\)): \(\dfrac{1}{14}\)]

    B = (0,24 - 1,24): \(\dfrac{3}{7}\):[(\(\dfrac{7}{2}\)-\(\dfrac{11}{3}\)): \(\dfrac{1}{14}\)]

    B = -1: \(\dfrac{3}{7}\):[ (-\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{14}\))]

   B  = -1: \(\dfrac{3}{7}\): (- \(\dfrac{7}{3}\))

B = 1 \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{7}\)

B = 1

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 7 2023 lúc 18:13

\(A=\left(-0,75-\dfrac{1}{4}\right):\left(-5\right)+\dfrac{1}{48}-\left(-\dfrac{1}{6}\right):\left(-3\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\right).\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{48}-\left(-\dfrac{1}{6}\right).\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{18}\)

\(A=\dfrac{3}{20}+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{108}{720}+\dfrac{15}{720}-\dfrac{40}{720}=\dfrac{83}{720}\)

Lê Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
7 tháng 7 2018 lúc 16:09

đây

Lũy thừa của một số hữu tỉ

₮ØⱤ₴₮
7 tháng 7 2018 lúc 16:10

đây

₮ØⱤ₴₮
7 tháng 7 2018 lúc 16:11

đây

Lũy thừa của một số hữu tỉ

Nguyễn An Vy
Xem chi tiết
Giang
2 tháng 8 2017 lúc 21:54

Giải:

a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\dfrac{17}{15}.\dfrac{1}{2}+1}=\dfrac{137}{52}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{52}.\dfrac{13}{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{120}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{137}{120}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{157}{120}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{120}:\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{420}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{157}{420}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{79}{210}\)

Vậy \(x=-\dfrac{79}{210}\).

b) \(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{33}{7}.\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{11}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{50}\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{21}{50}.\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{50}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{50}+\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{67}{75}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{75}:3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{225}\)

Vậy \(x=\dfrac{67}{225}\).

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn An Vy
2 tháng 8 2017 lúc 13:01

CÁC BẠN GIÚP MK NHA!!!

NGÀY MAI MK NỘP BÀI RỒI

AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT

CHÍNH XÁC NHẤT VÀ RÕ RÀNG

THÌ MK TICK CHO NHA!!!

NHỚ TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHAok

Nguyễn An Vy
2 tháng 8 2017 lúc 13:55

m.n giúp mk ik nếu đúng mk sẻ giúp m.n trả ơn mờ nếu bn nghĩ bn trong hoàn cảnh này bn hiểu đc cảm giác của mk nếu bn là bn của mk thì xinh hãy giúp mk ik mờ