Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 14:43

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.

Tứ giác AKHL có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác AKHL nội tiếp.

Tứ giác BIHL có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác BIHL nội tiếp.

Tứ giác CIHK có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác CIHK nội tiếp.

Tứ giác ABIK có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

K và I nhìn đoạn AB dưới một góc vuông nên tứ giác ABIK nội tiếp. Tứ giác BCKL có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

K và L nhìn đoạn BC dưới một góc vuông nên tứ giác BCKL nội tiếp.

Tứ giác ACIL có Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

I và L nhìn đoạn AC dưới một góc vuông nên tứ giác ACIL nội tiếp.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 8:16

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì  ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 7:29

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì  ∆ ABC là tam giác nhọn nên ba đường cao cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC.

Tứ giác BIHL nội tiếp.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tứ giác CIHK nội tiếp.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Từ (1), (2) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Sam Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 14:18

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔBCK nội tiếp

BK là đường kính

Do đó: ΔBCK vuông tại C

=>CK//AH

Xét (O) có

ΔBAK nội tiếp

BK là đường kính

Do đó: ΔBAK vuông tại A

=>AK//CH

Xét tứ giác CHAK có

CH//AK

CK//AH

DO đó: CHAK là hình bình hành

Nguyễn Thị Lý lớp 9a1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 23:34

a: A,E,D,B cùng thuộc (O)

=>AEDB nội tiếp

A,E,C,B cùng thuộc (O)

=>AECB nội tiếp

B,E,C,D cùng thuộc (O)

=>BECD nội tiếp

góc AHB=góc AKB=90 độ

=>AKHB nội tiếp

b: Đề sai rồi bạn

Lê Mỹ Hoài Hảo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 6 2016 lúc 20:37

Em mới học lớp 7

Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 6 2016 lúc 20:41

https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwj_htuJjaDNAhXFupQKHUPIDW4QFggvMAM&url=http%3A%2F%2Fdethi.violet.vn%2Fpresent%2Fshowprint%2Fentry_id%2F11589938&usg=AFQjCNFE3u1neBn3yDHoQDWVIpqC7BV7pg&sig2=owaRLEZ4pofYHq7hirfSxQ  

Cứ vào đây sẽ có đáp án và hình vẽ

Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
I
1 tháng 4 2022 lúc 21:46

undefined

a)

xét tứ giác AEHF có :

AEH = 900 (BE là đường cao của B trên AC )

AFH = 900 (CF là dường cao của C trên AB )

ta có ; AEH + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 

==> tứ giác AEHF nội tiếp 

xét tứ AEDB có :

AEB = 900 (BE là dường cao của B trên AC )

ADB = 900 (AD là đường cao của A trên BD )

mà 2 góc này cùa nhìn cạnh AB dưới một góc vuông 

==> tứ giác AEDB nội tiếp

câu b vì mình ko hiểu đường cao của đường tròn là gì :/

 

Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 6 2021 lúc 19:59

a) Ta có: \(\angle AKB=\angle AIB=90\Rightarrow AKIB\) nội tiếp

b) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và M là trung điểm DE

\(\Rightarrow OM\bot DE\)

CEAD nội tiếp \(\Rightarrow\angle CED=\angle CAD\)

CEBD nội tiếp \(\Rightarrow\angle CDE=\angle CBE\)

mà \(\angle CAD=\angle CBE\) (AKIB nội tiếp)

\(\Rightarrow\angle CED=\angle CDE\Rightarrow\Delta CDE\) cân tại C mà M là trung điểm DE

\(\Rightarrow CM\bot DE\Rightarrow C,O,M\) thẳng hàng

c) AKIB nội tiếp \(\Rightarrow\angle IKB=\angle IAB=\angle DAB=\angle DEB\)

\(\Rightarrow\) \(IK\parallel DE\)

 

undefined

trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:54

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp

b,c: M ở đâu vậy bạn?