Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:00

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

zZz Nguyễn zZz
28 tháng 2 2018 lúc 21:21

+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

A′B′2+A′C′2 =B′C′2

=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144

=> A’C’ =12 (cm)

Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

BC2=AB2+AC2= 62+82=100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:13

Ta thấy AC = 4 cm; A’C’ = 4 cm.

Vậy AC = A’C’.

Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 21:35

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆A'B'C' có:

BC = B'C' = 5 cm

AB = A'B' = 3 cm

⇒ ∆ABC = ∆A'B'C' (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ AC = A'C' (hai cạnh tương ứng)

Tiểu Thư Họ Đinh
Xem chi tiết
Linhh Khánh
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Hoàng Phương Anh
21 tháng 3 2017 lúc 22:15

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Lương Trần Minh Ngân
21 tháng 3 2017 lúc 23:19

không vẽ đc hình bạn ơi

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}=53^0\)

=>\(\widehat{C}=37^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
20 tháng 5 2019 lúc 21:19

bai-98-trang-122-sach-bai-tap-toan-9-tap-1-3.PNG (292×165)

a. Ta có: AB2 = 62 = 36

AC2 = 4,52 = 20,25

BC2 = 7,52 = 56,25

Vì AB2 + AC2 = 36 + 20,25 = 56,25 = BC2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có: AH.BC = AB.AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 b. Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời SABC = SMBC nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 16:34

Tính chất đường phân giác của tam giác

Nguyễn Nhất Sinh
Xem chi tiết
Karroy Yi
Xem chi tiết
123456
14 tháng 11 2015 lúc 5:18

tick cho mình rồi mình làm cho

Unstoppable Tears
14 tháng 11 2015 lúc 5:35

ngủ quá z,tik có nó rồi nó ko làm cho thì sao!!!!!!

keo ngot ko
14 tháng 11 2015 lúc 6:09

phan hong phuc xin l-i-k-e đó tik làm gì!!