tìm giá trị lớn nhất của P= \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)(Đkxđ: x>0; x≠1) với 0<x≤3
giúp mik với ạ :((
Cho: \(P=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) (ĐKXĐ: x>0; \(x\ne1\)). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(\dfrac{7}{P}\)
\(\dfrac{7}{P}\) chỉ có GTLN chứ ko có GTNN
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)
cho biểu thức A= \(\left(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\):\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}}\)
a) nêu đkxđ và rút gọn
b) tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
c) tìm x để A<0
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2+2⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;1;16;0\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{9;16\right\}\)
c: A<0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 2\)
=>0<=x<4
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<4 và x<>1
Cho: \(A=\dfrac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) (ĐKXĐ: x>0; \(x\ne1\)). Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
Với \(x>0;x\ne1\) thì biểu thức này ko tồn tại cả GTNN lẫn GTLN
Cho A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\); B = \(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+1}\)(ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ \(\dfrac{1}{4}\)). Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức: P = 5A + B nguyên.
Lời giải:
$5A+B=\frac{5\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+1}$
$2(5A+B)=\frac{10\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}=\frac{5(2\sqrt{x}+1)-3}{2\sqrt{x}+1}=5-\frac{3}{2\sqrt{x}+1}$
$5A+B$ nguyên
$\Rightarrow 2(5A+B)$ nguyên
$\Leftrightarrow 5-\frac{3}{2\sqrt{x}+1}$ nguyên
$\Leftrightarrow \frac{3}{2\sqrt{x}+1}$ nguyên
Ta thấy: $\frac{3}{2\sqrt{x}+1}\leq 3$ với mọi $x\geq 0$ và $\frac{3}{2\sqrt{x}+1}>0$ với mọi $x\geq 0$
Do đó $\frac{3}{2\sqrt{x}+1}$ nguyên thì nhận các giá trị $1,2,3$
$\Leftrightarrow x=0; \frac{1}{16}; 1$
A = \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\) với đkxđ : \(x\ge0\); x#1;x#36
B =\(\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\) với đkxđ : \(x\ge0\); x#1;x#36
Đặt T = \(\sqrt{AB}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T
\(T=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}\\ =\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:
\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\)
\(\Rightarrow T\ge\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x=4
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}-7}{x-\sqrt{x}-2} \) với x\(\ge\)0;x\(\ne\)44
a) CM \(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}
\)
b) tìm giá trị lớn nhất của P
a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+4+2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
b: căn x+1>=1
=>P<=1
Dấu = xảy ra khi x=0
Cho biểu thức sau:\(B=\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}}{\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}}\)
A)Tìm ĐKXĐ của B và thu gọn B
B)Tại \(x=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}\left(a>b>0\right)\),tính giá trị của B theo a,b
C)Tìm tất cả các giá trị của x để B≤1
D)Tìm tất cả các giá trị của x để B=2
Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x>1$
\(B=\frac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}=\frac{(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1})^2}{2}=x+\sqrt{x^2-1}\)
b.
\(B=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\frac{a^2+2ab+b^2}{2ab}.\frac{a^2-2ab+b^2}{2ab}}\)
\(=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\frac{(a+b)^2(a-b)^2}{(2ab)^2}}=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\frac{|a-b||a+b|}{|2ab|}=\frac{a^2+b^2}{2ab}+\frac{a^2-b^2}{2ab}=\frac{a}{b}\)
c.
$B\leq 1\Leftrightarrow (x-1)+\sqrt{x^2-1}\leq 0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1})\leq 0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}\leq 0$
Mà $\sqrt{x-1}>0$ với mọi $x<1$ nên điều này vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa đkđb
d.
$B=2\Leftrightarrow x+\sqrt{x^2-1}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}=2-x$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ x^2-1=(2-x)^2=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)
Thử lại thấy thỏa mãn
Vậy......
\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-4}\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A< O
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên