Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 3 2017 lúc 12:52

a)     ĐKXĐ: : x ≠ 1 và  x ≠ -1.

b)    Quy đồng và khử mẫu ta được PT: x(x + 1) = (x – 1)(x +4)

⇔     x2 +x = x2 +4x– x -4

⇔    x – 4x +x = -4  -2x = -4  x = 2(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy PT có tập nghiệm S = {2}

 

Lê Võ Kiều Linh
25 tháng 3 2017 lúc 19:36

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;1\)

b) X = 2

Phan Văn Hiếu
26 tháng 3 2017 lúc 10:19

tự đăng tự trả lời câu à

Ngọc Nam
Xem chi tiết
Dương Thái An
15 tháng 5 2021 lúc 22:29

minh biet

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 3 2022 lúc 8:26

ta có : 

\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 12 2020 lúc 20:32

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a;y+\dfrac{1}{y}=b\left(\left|a\right|\ge2;\left|b\right|\ge2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\x^3+y^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)+\left(y^3+\dfrac{1}{y^3}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^3+b^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\125-15ab=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=9-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a,b\) là nghiệm của phương trình \(t^2-5t+9-m=0\left(1\right)\)

a, Nếu \(m=3\), phương trình \(\left(1\right)\) trở thành

\(t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y^2-3y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=3\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, \(\left(1\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\left(m\ge\dfrac{11}{4}\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\b=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\y+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)+2=0\left(2\right)\\2y^2-\left(5\mp\sqrt{4m-11}\right)+2=0\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(2\right)\) có nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)^2-16\ge0\\\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}>0\\1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

ẩn danh
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 5 2022 lúc 19:43

\(2x+\left|3-x\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\left[-\left(3-x\right)\right]=x+1\\2x+\left(3-x\right)=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3+x=x+1\\2x+3-x=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\0x=-2\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{2\right\}\)

DT Son
Xem chi tiết
??? 444?
23 tháng 4 2022 lúc 22:18

\(ĐKXĐ:x-3\ne0\Rightarrow x\ne3;x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\\ \dfrac{1}{x-3}+2-1-\dfrac{5}{x-1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x-3}+1-\dfrac{5}{x-1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1+x-3}{x-3}-\dfrac{5}{x-1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2+x}{x-3}-\dfrac{5}{x-1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(-2+x\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5x-15}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+2-5x+15}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-8x+17=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-8x+16\right)+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=-1\left(vô lí\right)\)

suy ra pt vô nghiệm

Huyền Lê
Xem chi tiết
Trúc Giang
20 tháng 7 2021 lúc 20:52

undefined

giang phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 9:27

a, 3x - 2x < 6 <=> x < 6 

b, đk : x khác -1 ; 3 

=> x^2 - 3x = x^2 - x - 2 

<=> -2x = -2 <=> x = 1 (tm) 

super xity
Xem chi tiết
Minh Triều
15 tháng 1 2016 lúc 22:01

ý 1:  khi m=2 thì:

(m + 1 )x - 3 = x + 5

<=>(2+1)x-3=x+5

<=>3x-3=x+5

<=>2x=8

<=>x=4

Vậy khi m=2 thì x=4.

ý 2:  

Để pt trên <=> với 2x-1=3x+2

Thì 2 PT phải có cùng tập nghiệm hay nghiệm của 2x-1=3x+2 cũng là nghiệm của PT (m + 1 )x - 3 = x + 5

Ta có: 2x-1=3x+2

<=>x=-3

=>(m+1).(-3)-3=(-3)+5

<=>-3m-3-3=2

<=>-3m=8

<=>m=-8/3

Vậy m=-8/2 thì 2 PT nói trên tương đương với nhau.

 

Ma Tiến Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:47

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:34

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)