Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

Câu 8 : Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nhận xét :

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp  

- thiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- triều đình  phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

Câu 9 :

 - Thời gian tồn tại: khởi nghĩa của phong trào Cần vương 12 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Khởi nghĩa thất bại kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp.

Câu 10 : 

- Địa bàn: 

+Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở mọi nơi như: Hà Tiên , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long,...

- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra rất mạnh mẽ , lôi kéo đượcđông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến.

- Hình thức:

+ Đấu tranh vũ trang: Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực , Phan liêm,...

 +Dùng văn, thơ để chiến đấu: Nguyễn đình Chiểu, Hồ Huân nghiệp,…

- Kết quả:

+ Tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất và thất bại.

Câu 11 :

*Mục tiêu đấu tranh:

Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.

=> Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:

- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.

*Lực lượng tham gia:

Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.

- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.

 

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
Chuột Nguyễn
27 tháng 2 2021 lúc 15:39

ké câu 2

Trần An
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
31 tháng 3 2021 lúc 22:07

1. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.

2. 

- Khởi nghĩa Hương Khê

*NGUYÊN NHÂN :

- KHI PHÁP MỞ RỘNG PHẠM VI CHIẾM ĐỐNG BẮC KÌ THÌ YÊN THẾ TRỞ THÀNH MỤC TIÊU CỦA CHÚNG. NHÂN DÂN BẮC KÌ VÙNG DẬY ĐÁU TRANH.

*DIỄN BIẾN:

CHIA LÀM 3 GIAI ĐOẠN:

+ GIAI ĐOẠN 1:(1884-1892):NGHĨA QUÂN HOẠT ĐỘNG LẺ TẺ RỜI RẠC CHƯA CÓ SỰ THỐNG NHẤT

+GIAI ĐOẠN 2: (1893-1908):NGHĨA QUÂN VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA XÂY DỰNG CƠ SỞ

+GIAI ĐOẠN 3:(1909-1913): PAHSP TẤN CÔNG YÊN THẾ THỦ LĨNH ĐỀ THÁM BỊ SÁ HẠT PHONG TRÀO TAN RÃ.

*KẾT QUẢ:

10/2/1913 THỦ LĨNH ĐỀ THÁM BỊ SÁT HẠI

*Ý NGHĨA:

-THỂ HIỆN SỨC HÚT VÀ LÔI QUẤN CỦA PHONG TRÀO.

-THẾ HIỆN KHÍ PHÁCH CỦA NHÂN DÂN TA

-LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC NƯỚC TA CỦA PHÁP.

- Khởi nghĩa Yên Thế

Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã

Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

Ý nghĩa: -Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.

- Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
31 tháng 3 2021 lúc 22:09

3. Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

4. 

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

Hà Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 9:56

4. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
 

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 22:55

- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

  
Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:17

 Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

  

Nguyễn Trân
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
24 tháng 3 2021 lúc 8:54

#TK#

+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp

+ Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp

+ Nền ngoại giao VN lệ thuộc vào đường lối đối ngoại của Pháp

-> Hoàn toàn biến nước ta thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa, làm mất thêm một phần chủ quyền quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại Việt Nam.

Thu Đoàn
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 1 2021 lúc 8:40

* Hoàn cảnh lịch sử nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Đến tháng 3-1862, sau khi chiếm Đại đồn  Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.

- Cuộc kháng chiến của 3 tỉnh miền Đông ngày càng phát triển mạnh, các toán nghĩa quân của Trương Định, Lê Duy, Trần Thiện CHính đã chiến đấu anh dũng và lập được nhiều chiến công. Ngày 10-12-1861, Nguyễn TRung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta. Quân Pháp gặp nhiều khó  khăn, bối rối, hoang mang dao động.

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày càng phát triển khiến quân Pháp vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

* Nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).

Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.

Minh Nhân
24 tháng 1 2021 lúc 8:40

Hoàn cảnh kí hiệp ước Nhâm Tuất:

-Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

-Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.

Hoàn cảnh của hiệp ước Giáp Tuất 1874 :

- Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.

-  Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất. Điều này trước mắt để quân Pháp rút khỏi Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau.

-  Bên cạnh đó, năm 1874 Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc đã giết chết Francis Garnier tại Hà Nội. Trước tình hình trên Pháp đồng ý nghị hòa bằng Hiệp ước Giáp Tuất. 

Hoàn cảnh hiệp ước Hac măng :

- Lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, triều đình đang hoang mang, Pháp quyết định đánh Thuận An (18/8/1883) uy hiếp kinh thành Huế.

- Khi nghe tin triều đình hốt hoảng xin đình chiến, Cao ủy Pháp là Hácmang đưa ra 1 dự án ms đã thảo sẵn từ trc buộc nhà Nguyễn phải chấp nhận.

- Ngày 25/8/1883, Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp kí với Pháp hiệp ước Hác măng

Hoàn cảnh hiệp ước Pa-tơ-nốt : 

- Sau khi ký kết hòa ước Hác Măng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ. Phản đối sự nhu nhược, thỏa hiệp của vua quan nhà Nguyễn. Các vị vua lên ngôi liên tiếp như Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi nhưng thời gian tại vị rất ngắn.

- Lúc này Pháp mạnh lên về kinh tế và tiềm lực quân sự, đuổi được quân Thanh về nước. Năm 1985, Pháp ký Hòa ước Thiên Tân với Thanh. Trong đó nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp tại Việt Nam đồng thời rút quân khỏi Bắc Kỳ.

 - Làm chủ tình thế, Pháp bắt nhà Nguyễn ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt.