Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2019 lúc 14:27

a) Xét hình 13a) : MN // AB.

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).

b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.

Ta có: Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).

Lại có:

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 11:12

1. Vì \(\widehat {BAx} = \widehat {CDA}( = 60^\circ )\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) AB//CD (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

2. Ta có: \(\widehat {zKy'} + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 90^\circ  + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {y'Kz'} = 180^\circ  - 90^\circ  = 90^\circ \end{array}\)

Vì \(\widehat {yHz'} = \widehat {y'Kz'}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) xy // x’y’ (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Chú ý:

2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 13:06

a) Vì \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z // t

b) Vì \(\widehat {{D_1}}= \widehat {{C_1}} (= 90^\circ) \)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên m // n

c) Vì \(\widehat {{E_1}} + \widehat {{E_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(110^\circ  + \widehat {{E_2}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{E_2}} = 180^\circ  - 110^\circ  = 70^\circ \)

Vì \(\widehat {{E_2}} = \widehat {{G_1}}( = 70^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x // y

d) Vì \(\widehat {{K_1}} + \widehat {{K_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{K_1}} + 56^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{K_1}} = 180^\circ  - 56^\circ  = 124^\circ \)

Vì \(\widehat {{H_1}} = \widehat {{K_1}}( = 124^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên u // v

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:36

Xét hình a: a // b vì đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau

Xét hình b: không có cặp đường thẳng nào song song vì đường thẳng g cắt 2 đường thẳng d, e và không tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ( 90 \(^\circ \)  80 \(^\circ \))

Xét hình c: m // n vì đường thẳng p cắt 2 đường thẳng m, n và tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau

Lan Hương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 6:22

*) Hình 8

Ta có:

∠C + ∠MNC = 65⁰ + 115⁰

= 180⁰

Mà ∠C và ∠MNC là hai góc trong cùng phía

⇒ MN // BC

*) Hình 9

Ta có:

∠C + ∠NMC = 30⁰ + 150⁰

= 180⁰

Mà ∠C và ∠NMC là hai góc trong cùng phía

⇒ MN // BC

*) Hình 10

Ta có:

∠ANx + ∠ANM = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ANM = 180⁰ - ∠ANx

= 180⁰ - 110⁰

= 70⁰

⇒ ∠ANM = ∠NBC = 70⁰

Mà ∠ANM và ∠NBC là hai góc đồng vị

⇒ MN // BC

*) Hình 11

Ta có:

∠x'Az + ∠x'AB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠x'AB = 180⁰ - ∠x'Az

= 110⁰ - 130⁰

= 50⁰

⇒ ∠x'AB = ∠y'Bz' = 50⁰

Mà ∠x'AB và ∠x'Az' là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

HT.Phong (9A5)
19 tháng 10 2023 lúc 5:27

Bài 8: 

Ta có: \(a//b\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{DAB}\) (đồng vị)

Mà: \(\widehat{DAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=90^o\) 

Và: \(a//b\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{B_1}\) (so le trong)

Mà: \(\widehat{DCB}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=130^o\)

Lan Hương
19 tháng 10 2023 lúc 5:38

giúp mik b9 với ạ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 17:50

a) Ta có b không thuộc mặt phẳng (P) và b // a, a nằm trong (P). Nên b// (P).

b) Ta có p không thuộc sàn nhà và đường thẳng p song song với đường thẳng q trong sàn nhà nên p song song với sàn nhà.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2017 lúc 3:41

a) Ta có b không thuộc mặt phẳng (P) và b // a, a nằm trong (P). Nên b// (P).

b) Ta có p không thuộc sàn nhà và đường thẳng p song song với đường thẳng q trong sàn nhà nên p song song với sàn nhà.

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 16:36

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 16:44

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

Đặng Thị Hà Chi
28 tháng 9 2021 lúc 16:51

a) Trong cùng phía:
-E1 và F2
-E2 và F4
Đồng vị:
- E1 và F4
- E2 và F3
- E4 và F1
- E3 và F2
Trong cùng phía:
- E1 và F1
E2 và F2
b) Vì E3 và F2 là hai góc đồng vị
-> E3 = F2 = 60O
Vì F1 và F2 là hai góc kề bù
-> F1 + F2 = 180o
Thay số: F1 + 60O = 180O
-> F1 = 180O – 60O = 120O
Vì F3 và F4 là hai góc kề bù
-> F3 + F4 = 180O
Thay số: 120o + F4 = 180O
-> F4 = 180O – 120O = 60O
c) Vì E3 và F3 là hai góc ngoài cùng phía
-> a//b
Vậy a//b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2019 lúc 13:58

a) BB' và A'D' chéo nhau, CD và B'C' chéo nhau.

b) AB song song với CD (hoặc A'B')

c) (ABB'A') cắt (BDD'B') theo giao tuyến BB', (ABB'A')// (CDD'C') vì AB và AA' song song với (CDD'C').