Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:30

a) Ta có: \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(vì AD là phân giác của góc BAC).

Mà \(\widehat B > \widehat C\)nên \(\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\\ \to 180^\circ  - (\widehat B + \widehat {BAD}) < 180^\circ  - (\widehat C + \widehat {CAD})\\ \to \widehat {ADB} < \widehat {ADC}\end{array}\)

b) Xét hai tam giác ADB và tam giác ADE có:

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADE}\);

     AD chung;

     \(\widehat {BAD} = \widehat {EAD}\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta AED\) (g.c.g)

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Trong tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB hay AB < AC (AB là cạnh đối diện với góc CAC là cạnh đối diện với góc B).

Bình luận (0)
Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
23 tháng 12 2016 lúc 21:00

MK K BIẾT VIẾT KÍ HIỆU GÓC NÊN CÓ GÌ TỰ HIỂU NHÉ.

a. xét 2 tam giác abd và tam giác ADC, ta có :

    B = C (gt)

    A1=A2(gt)

=> góc còn lại của 2 tam giác này cũng phải bằng nhau

=> ADB = ADC( tự nhìn hình)

Xét tam giác ADB và tam giác ADC, ta có:

 A1 = A2(gt)

 AD : canh chung 

 D1 = D2 ( cmt)

=> Tam giác ADB = tam giác ADC (g.c.g)(đpcm)

b.=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)(đpcm)

bài này thầy giáo giảng cho mk rồi. tk mk nhé bạn. cảm ơn!! ^.^

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
không cần ai biết
Xem chi tiết
ST
19 tháng 12 2017 lúc 17:28

A B C D

a, Xét t/g ADB và t/g ADC có:

góc B=góc C (gt)

góc DAB = góc DAC (gt)

AD chung

=>t/g ADB = t/g ADC (g.c.g)

b, Vì góc B=góc C => t/g ABC cân tại A => AB=AC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
26 tháng 12 2017 lúc 13:36

Hướng dẫn bạn làm nhé, bài này cũng đơn giản thôi :P

a/ \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b/ \(\Delta AHD=\Delta AKD\left(canhhuyen...gocnhon\right)\)

\(\Rightarrow HD=KD\)

c/ tự làm

Bình luận (0)
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Phúc Trần
Xem chi tiết
Phúc Trần
7 tháng 1 2018 lúc 6:36

Xin lỗi các bạn nhưng mk bt câu trả lời rồi! Lỡ đăng

A B C D 1 2 1 2

a/ \(\Delta ADB\) có : \(\widehat{D_1}=180^0-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B}\right)\)(1) ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

\(\Delta ADC\) có : \(\widehat{D_2}=180^0-\left(\widehat{A_2}+\widehat{C}\right)\) (2) ( tổng 3 góc .... )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)

Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( tia phân giác góc A )

\(AD\) cạnh chung

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(g.c.g\right)\)

b/ Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\Rightarrow AB=AC\) ( cạnh tương ứng )

Bình luận (2)
Nguyễn Nam
7 tháng 1 2018 lúc 9:01

Hỏi đáp Toán

a) \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(A\) ( 2 góc đáy của \(\Delta\) cân )

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( A là tia phân giác )

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ADB}\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

\(AD:\) cạnh chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{ADB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(g.c.g\right)\)

b) \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\) ( 2 cạnh bên của \(\Delta\) cân )

( Mình cx ko chắc ) ( ko biết cách mình đúng ko, sai thì thôi)

Bình luận (0)
hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng

Bình luận (0)