Những câu hỏi liên quan
ndbh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:46

a: Xét tứ giác OBDM có

góc OBD+góc OMD=180 độ

=>OBDM là tư giác nội tiếp

c: Xét ΔKOB và ΔKFE có

góc KOB=góc KFE

góc OKB=góc FKE

=>ΔKOB đồng dạng với ΔKFE
=>KO/KF=KB/KE

=>KO*KE=KB*KF

Bình luận (0)
rtehrttrtr
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 14:57

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

Ta có: CD=CM+MD

mà CM=CA và DM=DB

nên CD=CA+DB

b: OC là phân giác của góc MOA

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

c: Gọi N là trung điểm của CD

Vì ΔOCD vuông tại O 

nên ΔOCD nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>ΔCOD nội tiếp (N)

Xét hình thang ABDC có

O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>ON là đường trung bình của hình thang ABDC 

=>ON//AC//BD

Ta có: ON//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: ON\(\perp\)AB

Xét (N) có

NO là bán kính

AB\(\perp\)NO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)

=>AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 22:13

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: OC là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{BOM}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

hay \(\widehat{COD}=90^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
3 tháng 9 2021 lúc 15:39

mik đag cần gấp ạ^^

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 23:48

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: DM=DB

Ta có: MC+MD=CD

mà MC=CA

và MD=DB

nên CD=AC+BD

Bình luận (1)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Đàm Đức Mạnh
2 tháng 10 2016 lúc 18:03

54535

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 23:04

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA

nên OC là đường trung trực của MA

=>OC vuông góc với MA tại I

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của BM

=>OD vuông góc với BM

Từ (1) và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính CD

Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO''//AC

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 6 2021 lúc 10:15

a. xét tứ giác OBMD có

∠DBO=90 ( tiếp tuyến By)

∠OMD=90 (tiếp tuyến tại M)

⇒∠DBO+∠OMD=90+90=180

⇒tứ giác OBMD nội tiếp

b.ΔOBF cân tại O do OB=OF=R

⇒∠B1=∠F1 (1)

có ∠E1=∠B(cùng phụ ∠EOB) (2)

từ (1);(2) ⇒∠F1=∠E1 (cùng nhìn OB)

⇒OFEB nội tiếp

⇒∠OFE=∠OBE=90

⇒EF⊥OF

⇒EF là tiếp tuyến của (O)

c. xét ΔKFO và ΔKEB có

∠FKO=∠EKB=90

∠E1=∠F1

⇒ΔKFO ∼ ΔKEB (g.g)

\(\dfrac{KO}{KB}=\dfrac{KF}{KE}\)⇒KO.KE=KF.KB

Bình luận (0)
Lan anh
Xem chi tiết