Chép lại ~ câu ca dao , dân ca đã học ở kì 1 vào vở bài tập; nêu ngắn gọn tình cảm , thái độ của nhân dân thể hiện trog mỗi câu đó theo bảng sau: (sách vnen lp7 nha)
Giúp mình với các bạn
Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì 1:
STT | Nội dung tiếng Việt | Khái niệm cần nắm vững | Dạng bài tập thực hành |
|
|
|
|
Tham khảo
STT | Nội dung tiếng Việt | Khái niệm cần nắm vững | Dạng bài tập thực hành |
1 | Biệt ngữ xã hội | Là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, do vậy, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp. | Chỉ ra biệt ngữ xã hội và nêu tác dụng. |
2 | Biện pháp tu từ đảo ngữ | Được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói). | Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ và nêu tác dụng. |
3 | Từ tượng hình và từ tượng thanh | - Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc con người. | Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng. |
4 | Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp | - Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn. - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn. - Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề. - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn. | Tìm câu chủ đề, xác định kiểu đoạn văn và phân tích tác dụng cách thức tổ chức đoạn văn.. |
5 | Từ Hán Việt | Trong vốn từ gốc Hán, có một bộ phận các từ đơn được cảm nhận như từ thuần Việt và một bộ phận các từ phức ít nhiều gây khó hiểu. Nhóm từ gốc Hán này thường được gọi là từ Hán Việt. | Chỉ ra các yếu tố Hán Việt và giải nghĩa. |
6 | Sắc thái nghĩa của từ | Là phần nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nhắc đến. | Phân biệt sắc thái nghĩa của từ. |
7 | Câu hỏi tu từ | Là câu hỏi không dùng để hỏi mà để khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc,… | - Chỉ ra câu hỏi tu từ. - Chuyển câu sang câu hỏi tu từ. |
8 | Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu | - Nghĩa tường minh là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu. - Nghĩa hàm ẩn là nghĩa được suy ra từ nghĩa tường minh của cả câu, từ nghĩa của từ trong câu và từ ngữ cảnh sử dụng câu. | Xác định nghĩa hàm ẩn của câu. |
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài dưới đây:
Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
Lưu ý: Cấm chép trên mạng
bài 1 một cửa hàng có 350 kg gạo nếp và tẻ ,trong đó 25 % là gạo nếp . Tính số gạo mỗi loại bài 2 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 250 m. Chiều rộng bằng 2 /3 CHIỀU DÀI. trên mảnh vườn đó người ta dành 30 % diện tích đất để trồng cây. tính diện tích trồng cây
@Trường Dương bạn gửi lên diễn đàn hỏi đáp chứ đừng gửi vào đây nhé.
Ở học kì 1 của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp 7. Đó là những kiểu bài nào? So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được điều gì mới về cách viết các kiểu bài ấy.
Kiểu bài:
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ
- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội
So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.
Ghi lại những kinh nghiệm của em khi thực hiện quy trình viết các kiểu bài đã được học ở học kì I dựa vào bảng sau:
Kiểu bài | Trước khi viết | Tìm ý và lập dàn ý | Viết bài/ viết đoạn | Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm |
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | ||||
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử | ||||
Bài văn biểu cảm về sự việc | ||||
Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học | ||||
Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động |
Kiểu bài | Trước khi viết | Tìm ý và lập dàn ý | Viết bài/ viết đoạn | Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm |
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng thơ liên quan. | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật/sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn biểu cảm về sự việc | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng sự việc liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng nhân vật liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ của hoạt động | - Xác định đề tài: nắm rõ đề tài được nhắc đến. -Thu thập tư liệu: Thu thập dẫn chứng quy tắc/ luật lệ liên quan (hình ảnh, tư liệu, lời kể của nhân vật). | - Nghĩ ra những ý chính mà mình sẽ viết rồi lập dàn ý cụ thể. | Viết bài văn hoàn chỉnh, có cảm xúc và bám sát đề bài. | Đọc văn bản, sửa các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trong đoạn văn. |
Điền vào bảng sau thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì II:
Kiểu bài | Khái niệm | Đặc điểm | Bố cục |
Bài văn phân tích một tác phẩm văn học |
|
|
|
Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách |
|
|
|
Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội |
|
|
|
Kiểu bài | Khái niệm | Đặc điểm | Bố cục |
Bài văn phân tích một tác phẩm văn học | Bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng, để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm | • Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện),...
• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận. | đọc nhận ra mạch lập luận.
• Bố cục bài viết cần đảm bảo: Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác phẩm, tác giả,...), nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cả nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm. |
Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách | Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu vă bản thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách | • Giới thiệu thông tin chính về cuốn sách. • Tóm tắt nội dung cuốn sách. • Nêu nhận xét của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách. • Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. • Trình bày thông tin mạch lạc. | Phần 1: nêu một số thông tin về tên sách, tên tác giả; nêu cảm nhận hoặc ấn tượng nổi bật về cuốn sách để thu hút người đọc. Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình bày nhận xét của người viết về giá trị của cuốn sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để làm rõ ý kiến. Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách, khuyến khích/ đề nghị mọi người nên đọc cuốn sách đó (giản tiếp hoặc trực tiếp). |
Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội | Là văn bản kể lại một hoạt động có ích cho xã hội mà bản thân đã tham gia | Tìm ý, lập dàn bài, viết bài - Trình bày lần lượt các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia tạo tính logic và có kết thúc - Cần đảm bảo tính trung thực của lời kể. - Kết hợp với yếu tố biểu cả để tăng cảm xúc cho bài viết | Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết • Chọn một hoạt động xã hội mà em cảm thấy thú vị và có ý nghĩa tích cực đổi với cộng đồng để kể lại, ví dụ: – Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường – Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương – Các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước • Xác định mục đích viết và người đọc (Họ là ai? Họ mong muốn thu nhận được thông tin gì từ bài viết). • Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách: – Nhớ lại những hoạt động xã hội mà bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến. – Xem lại những bức ảnh đã chụp trong lẫn tham gia hoạt động xã hội. — Trò chuyện với những người cùng tham gia để nhớ lại những sự việc đã xảy ra. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Bước 3: Viết Tử đản y đã lập, em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, em cần lưu ý: • Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại. • Sử dụng những từ ngữ liên kết như: đầu tiên, sau đó, thế rồi, cuối cùng, nhằm thể hiện trình tự của các sự việc. • Kết hợp kể với miêu tả (quang cảnh diễn ra hoạt động; thái độ, hành động của những người tham gia,...) và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân về hoạt động với những người cùng tham gia) một cách hợp lí trong bài viết. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Em hãy đọc lại bài viết của mình từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết là phần nào? 2. Bài viết nên điều chỉnh những gì để hoàn thiện hơn? |
Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức tiếng Việt được củng cố và kiến thức tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II. Nêu ví dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt.
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
Dựa vào những bài ca dao châm biếm đã học và đọc thêm, hãy nhận xét về nghệ thuật gây cười đặc sắc mà tác giả dân gian đã sử dụng...
- Hướng đến châm biếm những hạng người đáng chê cười về tính cách, bản chất.
- Sử dụng một số hình thức gây cười.- Có nội dung và nghệ thuật châm biếm.1. Trình bày suy nghĩ về ý kiến: ngày nay đã có “công nghệ cao” là máy tính, máy photocopy, điện thoại thông minh…hỗ trợ, vì thế, học sinh đến lớp không cần ghi chép bài vào vở. ai có dàn ý bài này ko? gửi vs
LƯU Ý BÀI DÀN Ý NÀY LÀ CỦA TUI TỰ NGHĨ, CÓ THỂ SAI SÓT
MB: nêu ý kiến của bản thân về vc ngày nay đã có "công nghệ cao"
TB: nêu lí lẽ, dẫn chứng và luận điểm + giải thích vì sao mik lại nghĩ như vậy (nhược điểm hoặc ưu điểm)
KB : nhắc lại ý kiến của mik,đưa ra lời khuyên...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
cần bài vd thì alo tui nha ;-;
Mỗi khi đọc lại phần ghi chép bài học trong các trang vở của mình, em có thấy nội dung ghi chép của em dễ hiểu, dễ nhớ hay không?
Mỗi khi đọc lại phần ghi chép bài học trong các trang vở của mình, em thấy nội dung ghi chép của em dễ nhìn tuy nhiên chưa giúp em dễ nhớ khi đọc lại vì chưa có sự ghi chép khoa học, dễ hiểu