Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Harune Aira
Xem chi tiết
Thanh Thủy
9 tháng 4 2017 lúc 20:50

CÂU1:

Tuổi ăn, tuổi ngủ, tớ cũng lườn khươn, làm gì có chuyện dạy học sớm, điều đó là dĩ nhiên rồi, ngủ cho đã rồi mọi thứ tính sau. Nhưng một lần bài vở quá khủng, chẳng còn đủ thời gian để chuẩn bị bài, không còn đường nào khác là phải dạy sớm học bài thôi. Thật không ngờ, học đâu nhớ đó, quá tuyệt! Mọi lần để học thuộc thì phải mất nhiều thời gian, thế mà học vào sáng sớm quá đã. Dậy sớm, đó chính là lúc mà bộ não chúng ta hấp thụ kiến thức nhanh nhất, trọn vẹn nhất. Tớ nắm lấy cơ hội luôn, phải cố gắng dậy vào 5h30 học bài, không thể bỏ phí quãng thời gian “vàng” này được. Lý trí đã giúp tớ thực hiện một cách dễ dàng, đến bây giờ (tớ đã dậy học bài sớm được 1 năm rồi) trở thành thói quen, cứ để chuông báo thức 5h15’, uốn éo trên giường một lúc rồi dậy sớm học bài một cách tự nhiên dễ dàng.

Tuyệt chiêu thức giấc sớm

Xác định thời gian cần dậy: Khi cơ thể hình thành thói quen dậy vào đúng thời điểm nhất định trong ngày thì bạn sẽ không cần đồng hồ nữa đâu. Nói một cách khác, bạn đã chủ động hình thành một nhịp sinh học cho cơ thể. Để có thể dậy đúng giờ thì bạn cũng cần phải rèn cho cơ thể đi ngủ đúng giờ (không thức khuya).

Tự nhắc bản thân: Nếu trước khi đi ngủ bạn luôn lặp đi lặp lại thời gian muốn thức dậy, não bộ của bạn sẽ ghi nhớ và phát ra những tín hiệu giúp bạn có thể dậy sớm hơn.

Luôn nghĩ rằng: Dậy sớm học có lợi lắm vì mình sẽ đạt kết quả cao.

Chính vì vậy, ngay trước khi đi ngủ, chính bản thân mình hãy tự hứa với bản thân, sáng mai sẽ dậy sớm, sẽ chiến thắng bản thân mình. Có người bạn tâm sự rằng: “Nếu thua chính bản thân mình thì bạn sẽ chẳng bao giờ chiến thắng bất kì ai, bất kì điều gì cả”. Đúng vậy, nào, cùng thức dậy sớm học bài. Quá dễ!

“Thời gian vàng” chính là chìa khóa để giúp học bài hiệu quả

Cùng là học, nhưng học vào thời gian nào: vào lúc tỉnh táo, minh mẫn hay lúc mệt mỏi kết quả sẽ hoàn toàn khác nhau. Nếu học bài đó, thầy giáo đó, ta học vào “thời gian vàng” sẽ giúp ta hiểu sâu, hiểu kỹ, tiếp thu tốt. Mà khi đã tiếp thu tốt giúp ta đạt kết quả cao các môn học nên lại càng có hứng học, tinh thần sẽ hưng phấn càng có động lực học hơn nữa. Đến trường học tớ không có tâm trạng lo lắng vì đã làm bài tập và học bài đầy đủ rồi.

Các lớp học thêm thường diễn ra vào lúc mà tớ và các bạn vừa mới học 4 – 5 tiếng ở trường về, thể trạng quá oải, đầu óc sẽ kém minh mẫn, khả năng hấp thụ kiến thức sẽ suy giảm rất nhiều. Lý do là cả một ngày dài hoạt động thể chất và tinh thần lớn, não bộ hoạt động trở nên yếu đi. Gần như đến lớp học thêm chỉ cố gắng chép, chép và chép... những lời thầy giảng, bạn nào sức khỏe yếu thì sẽ không tiếp thu được gì rồi về nhà hy vọng sẽ xem lại bài.

Tớ đã từng chứng kiến bài đó vừa được làm rồi thế mà lúc khác các bạn tớ được làm lại, mà ôi thôi – không làm được, đã quên hết rồi! Điều đó chứng tỏ là lời thầy vào tai này và lại ra luôn vào tai kia ngay vì trí óc mệt mỏi không thể tiếp thu hơn.

Tớ luôn học ở Hocmai.vn qua mạng hay bài vở cần làm trước khi đến lớp vào 5h30 - 7h30 sáng để tiếp thu bài giảng của thầy một cách tốt nhất vì lớp 10 tớ đang học ở trường buổi chiều. Các bạn học buổi sáng thì cũng phải có lịch học khác. Chiều đến lớp các thầy cô ở trường tớ giảng lại là tớ hiểu tốt hơn và nhớ hầu hết kiến thức. Tự học online vượt trội hơn hẳn học thêm tập trung, biết cách học là ta sẽ hiểu bài và tiếp thu ngay, chủ động chọn giờ để học hiệu quả nhất:

Chi phí tiền học quá rẻ, mỗi môn cả năm học hơn 200.000 đ, trong khi đó kể cả học ở trung tâm THPT đông gần 100 học sinh ít nhất là 30.000 đ/buổi. Thời gian đi trên đường để đến lớp học thêm trên giờ đồng hồ để giành “xả hơi”, chơi game gì hay chạy chơi ở ngõ... Bài giảng của thầy cô tớ thấy hấp dẫn, sát với chương trình học chính khóa và giúp ta hiểu sâu, hiểu kỹ để làm được các bài ôn thi đại học. Các thầy cô có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và ôn luyện các kì thi đang trực tiếp giảng dạy tại các trường nổi tiếng. Trong lúc thầy giảng, cứ việc chăm chú nghe để hiểu, chưa cần phải viết vội, lo gì vì tớ có thể tua lại để viết mà, tua đến khi nào hiểu thì thôi - giúp ta hiểu bài giảng kỹ nhất. Điều này thì ở lớp học tập trung làm sao mà có được, cũng phải lo chép bài ko thì thầy xóa mất đó. Khi thầy cho ví dụ, chú ý: dừng hình nhé, tự làm có kết quả, rồi lại bật học tiếp, so sánh với kết quả của thầy - việc này giúp ta nhớ bài ngay hiểu được tại sao mình sai, tiếp thu khi đang học. Có ngân hàng đề 15 phút, 1 tiết... để ta tự luyện để làm tốt các bài kiểm tra trên lớp. Làm bài xong là có kết quả ngay, biết ngay sức học, đã tốt chưa, cần phải rút kinh nghiệm ở đâu... luyện dần tâm lý tự tin. Chứ học trung học cơ sở tớ cũng nhát lắm khi nào phải biết là đúng 90% trở lên tớ mới dám phát biểu nên các cô thường chê là rụt rè. Giờ thì khác rồi, tớ đã lớn hơn và mạnh mẽ, tự tin hơn.

Việc tự học của tớ xuất phát từ những năm trung học cơ sở, tớ sức khỏe kém nên mỗi tháng nhiều khi phải nghỉ học vài ngày chính khóa, bố mẹ rất lo nên việc học thêm ở nhà cô càng khó khăn hơn. Nhưng bố tớ tận tình khuyến khích việc lúc nào cảm thấy khỏe hơn thì lấy sách vở ra xem để biết chỗ nào không hiểu thì sang hỏi bạn Dương hàng xóm cùng lớp và chép lại bài cô giảng trên lớp. Các bài văn, hay lịch sử khó bố mẹ đều cho phép dùng máy tính để tra tìm các thông tin trên mạng. Từ năm 2008 bố tớ đã mua máy tính cho tớ để có thể nghe tiếng Anh hay đọc trên mạng. Tất nhiên là tớ cũng chơi game. Bố tớ chỉ cấm các trò quá bạo lực và yêu cầu phải học tiếng Anh qua game. Từ đó dần dà tớ cũng có biết cách tự học. Đó quả là một thời gian dài rất cần sự động viên khích lệ của bố, mẹ.

Bây giờ đây tớ hoàn toàn chủ động tự sắp xếp thời gian học của mình để tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Hy vọng các bạn có thể học được kinh nghiệm gì đó từ bài học của bản thân tớ để giúp các bạn tự tin vào bản thân.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 12 2023 lúc 22:47

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

- Trình bày ý kiến

- Phản hồi các ý kiến

- Thống nhất giải pháp

Hà Đức Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
24 tháng 9 2018 lúc 16:32

hay quá

Hà Đức Thọ
24 tháng 9 2018 lúc 16:40

Chưa có view bình luận ở đây

hi

Dekisugi Hidetoshi
25 tháng 5 lúc 19:41

vâng ạ

Phạm Huy Khiêm
Xem chi tiết

Đầu tiên thì mình vẫn nên giải nghĩa nó là gì? Đúng không nào?

Sau đó thì chúng mình sẽ đưa ra những lí do cần hình thành thói quen học? Nó sẽ giúp mình cái gì đấy? Ví dụ như giúp quản lí thời gian hợp lí hơn, tạo nên sự hứng thú với bài học, chủ động hơn,..

Rồi tới cách thức hình thành thói quen học. Chẳng hạn như là xây dựng cho mình một thời gian biểu hợp lí nè, rồi học tập trung và có kế hoạch,...

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
26 tháng 5 2017 lúc 15:34

 a) Tán thành.

   Vì thực hiện nề nếp như vậy Nam có thể dậy sớm chuẩn bị mọi việc và đi học đúng giờ.

  b) Tán thành.

   Lâm làm thế sẽ tiết kiệm thời gian và có thể làm được mọi việc trong đúng thời gian quy định

  c) Không tán thành.

   Việc vừa học vừa chăn trâu là rất hay nhưng có thể để trâu đi lạc hoặc người khác dắt mất trâu.

  d) Không tán thành.

   Trong lúc ăn cơm Hiền tranh thủ đọc truyện hoặc xem ti vi sẽ làm thời gian ăn mất rất lâu và dễ bị đau dạ dày.

  đ) Không tán thành.

   Quang làm như vậy thì sáng dậy sẽ bị muộn, mỏi mệt do thức đêm và có thể đi học muộn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 18:18

Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
28 tháng 5 2018 lúc 7:33

Ngày nay,chúng ta ai cũng cần phải có kiến thức để nuôi sống mình và gia đình mình,nhưng kiến thức ở đâu ? Nó nằm trong những cuốn sách vì vậy sách là tài sản quý giá,là người bạn tốt của con người,chúng ta phải chăm chỉ đọc sách. 
    Sách là sản phẩm của trí tuệ con người,sách là tài sản vô cùng quý giá.Sách mang nhiều kiến thức phong phú,giúp ta có những kiến thức làm những cột mốc xuất phát để ta có thêm nhiều kiến thức khác.Sách lưu giữ nhiều kiến thức phong phú về nhiều lĩnh vực khác nhau:những cuộc khởi nghĩa của ông cha ta được ghi trong sử sách,những bài văn hay có trong sách Ngữ Văn,những bài Toán khó nhưng có nhiều cách giải hay trong sách Toán và Bài tập Toán...Những kiến thức này đều xuất phát trong những cuốn sách từ cổ chí kim.Nếu chúng ta còn thắc mắc về những điều mà mình chưa rõ thì thì sách sẽ giúp chúng ta cập nhật thông tin một cách đơn giản mà nhanh nhất.Chúng ta còn có thể giải mã được thắc mắc của chính mình và tìm hiểu thêm được nhiều kiến thức phong phú khác từ những cuốn sách hay mà quý giá.Sách đưa ta đến chân trời của kiến thức,một chân trời kiến thức vô tận,giúp ta mở rộng thêm hiểu biết,là chìa khoá mở ra tri thức giúp đỡ ta sau này khi chúng ta bước vào đời sống tự lập.Sách còn đưa ta đến nơi của những cảm xúc lãng mạn:những cảnh thiên nhiên rất đẹp và những nhân vật tốt bụng luôn cứu giúp người khi hoạn nạn;cho ta biết thêm những tình cảm tốt đẹp:đức tính trung thực,thuỷ chung...Sách giáo dục chúng ta trở thành người tốt.Ai cũng biết những người thành đạt,nổi tiếng trên thế giới như Bác Hồ,Lenin,Lê Quý Đôn...Họ là những con người rất ham đọc sách,luôn tìm tòi kiến thức từ sách vở.Rõ ràng sách luôn là tài sản quý báu,người bạn quan trọng của con người. 
    Có người hay hỏi rằng:"Đọc sách như thế nào để có hiệu quả cao ?".Chúng ta có thể đọc sách ở nhiều nơi:thư viện,nhà trường,vào thời gian rãnh rỗi khi đang ở nhà...Chúng ta phải lựa chọn sách để đọc,phù hợp với lứa tuổi mọi người.Có nhiều loại sách để chúng ta có thể lựa chọn nhưng phổ biến nhất là hai loại sách:loại thứ nhất là sách kiến thức phổ thông dùng cho học sinh và các học giả chuyên môn;loại thứ hai là sách có kiến thức chuyên môn,dùng để trau dồi cho chuyên môn.Khi đọc sách chúng ta phải vừa đọc,vừa ghi lại những ý quan trọng và những ý mà mình cần thiết nhất.Chúng ta nên ghi vào một cuốn sổ riêng để tiện sử dụng khi cần thiết chúng ta phải vận dụng những kiến thức học được trong sách vào cuộc sống hàng ngày,như vậy thì chúng ta có thể nhớ kĩ hơn những kiến thức học được trong sách.Chúng ta cần phải kiên trí đọc sách để tạo thành thói quen cho mình,phải đọc sách theo những điều trên đây thì mới cho ta hiệu quả cao của việc đọc sách. 
Sách luôn là người bạn thân,luôn cần thiết đối với chúng ta dù cho khoa học,kĩ thuật phát triển cao đến đâu.Sách luôn là người bạn tri kỉ,cùng ta đi hết cuộc đời,sách luôn cần thiết đối với chúng ta cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển thì sự phát triển của nó đều nhờ vào những kiến thức có trong sách.Chúng ta phải luôn nâng niu,bảo vệ sách,giữ gìn sách để chúng luôn luôn và mãi mãi là người bạn thân của chúng ta sau này. 
Là người học sinh,chúng ta cần phải luôn luôn đọc sách vì nhờ vào việc đọc sách mà chúng ta mới có nhiều kiến thức về thế giới chúng ta đang sống và phát triển ra sao.Sách là tài sản quý giá,là người bạn thân tốt của con người.Chúng ta luôn luôn cần phải đọc sách cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển đến đâu.

nakamori aoko
27 tháng 5 2018 lúc 21:37

Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ. Tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Một trong những vấn đề đó nổi lên là văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay- Vấn đề đáng để chung ta cùng suy nghĩ. Bạn hiểu gì về văn hóa đọc? Văn hóa đọc ở đây chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta với tri thức sách vở. Phải biết đọc sách sao cho hợp lý và bổ ích. Đọc sao cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức (Theo nhà ngôn ngữ học Phạm Văn Tình). Chúng ta đều biết trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Thế nhưng giới trẻ ngày nay có vẻ thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách. Phải chăng họ nghĩ với những thong tin hiện đại họ không cần tới sách nữa? Nhà văn hóa Hữu Ngọc đã có một lần nêu câu hỏi: “Thế kỷ XXI liệu có cần đến thơ nữa không? Đến văn hóa đọc nữa không?” Và ông tự trả lời rằng: “có, dù cho ca nhạc trữ tình có làm được ít phần việc của thơ ca thì thơ ca vẫn sẽ mãi mãi được người đời ua chuộng”. Còn đối với văn hóa đọc thì ông khẳng định: “bản thân hình ảnh thì thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền”. Văn hóa đọc sách đang đứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi người chúng ta đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ. Nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sự lấn át của các phương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp đẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho văn hóa đọc sách trong thời đại bùng nổ thông tin? Khác với vài chục năm về trước, thị trường sách hiện nay vô cùng phong phú về nội dung cũng như hình thức. Giới trẻ ngay nay lười đọc hay họ không biết chọn sách? Có những bạn chạy theo phong trào để đọc sách. Có một thời gian những cuốn sách như “mãi mãi tuổi 20”, “Lê Vân yêu và sống” làm mư gió trên thị trường. Rồi có khi họ đọc theo mốt: “Thế Giới Phẳng” là tên một cuốn sách rất thành công của nhà kinh tế- xã hội học Thomas Friedman. Cuốn sách trình bày những quan điểm mới lạ đối với bạn đọc trong nước về xu thế toàn cầu hóa, “Thế Giới Phẳng” không phải là một cuốn sách dễ đọc, phần lớn người đọc không hiểu hết tư tưởng của tác giả. Thế là dù không thích, không hiểu nhưng các bạn trẻ vẫn chạy đi mua những cuốn sách mà mọi nguời vẫn đọc để mình không trở thành người lạc hậu. Đó là chưa kể tới việc hiện nay thị trường sách vô cùng phong phú về nội dung và hình thức, có nhiều sách được coi là “sách đen” vẫn được giới trẻ truyền tay nhau đọc hăng say. Thật đáng lo ngại! Rồi có những bạn trẻ lại cho rang đọc sách là lạc hậu- Đây là thời đại CNTT thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn kém. Xin thưa đây là lối suy nghĩ sai lầm. Internet có khối lượng thong tin phong phú, nhanh và cập nhật nhưng liệu các bạn đọc xong còn đọng laii trong đầu được bao nhiêu? Bạn có thể “gậm nhấm”, “nhâm nhi” từng câu văn, từng linh hồn mà tác giả gửi gắm vào đó không? Với thực trạng như thế, mỗi chúng ta ai không phải suy nghĩ nhìn nhận lại chính bản thân mình? Văn hóa đọc đã xuống cấp tới mức báo động chưa? Có thể chưa đến “đèn đỏ” nhưng đèn vàng đã cảnh báo một nguy cơ có thể đến. Đó là việc thiếu nghiêm túc trong việc đọc, không thấy rõ được vai trò quan trọng của đọc sách. Thời đại thong tin dạy chúng ta phải biết tận dụng cơ hội và nắm bắt thời cơ. Vì vậy các bạn hãy tự tìm và trau dồi cho mình một thói quen đọc nhé.
 

No One Can Know Me
27 tháng 5 2018 lúc 23:05

Ko biêt'sviết

Đã bảo ko biết rồi mà

kytuc xa
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 3 2023 lúc 21:53

Phép thế: vứt rác bừa bãi => thói quen này