Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 3 2017 lúc 20:17

Công cuộc khai hoang ờ thời Nguyễn có tác dụng trong việc mở mang thêm diện tích ruộng đất để sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho dân nghèo, không có ruộng đất sản xuất.

phùng thị khánh hợp
3 tháng 4 2017 lúc 21:38

có tác dụng làm tăng diện tích canh tác nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều , vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất phải lưu vong

Phan Khánh Quỳnh
26 tháng 4 2018 lúc 9:11

-Làm tăng diện tích đất canh tác

Life is good
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
16 tháng 4 2016 lúc 15:59

1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.

lê thị lan anh
Xem chi tiết
Nancy Drew
23 tháng 4 2017 lúc 19:56

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/219263.html

Bạn tham khảo

Lê Thị Hà Trang
27 tháng 4 2017 lúc 18:38

- Công cuộc khai hoang thời Nguyễn đã tăng thêm diện tích đất canh tác.

lê thị lan anh
Xem chi tiết
duy lê hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 21:13

Ý 1:

- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.

- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.

- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

 

 

Ý 2:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.



 

 

Phạm Đinh Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 17:09

Giai cấp nông dân:

- Nông dân bị áp bức bởi các hình thức khai thác thuộc địa của chế độ thực dân Pháp. Họ phải chịu trách nhiệm trả thuế nặng, bán sản phẩm với giá rẻ cho người Pháp và không có quyền tự do trong việc sử dụng đất đai.

- Đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn vì bị ép buộc làm việc trong hệ thống corvée (lao động công cộng bắt buộc) và công việc khai thác cao su, cây điều, và các mô hình kinh tế của người Pháp.

- Bất công kinh tế và xã hội đã gây ra sự chênh lệch giàu nghèo rõ ràng giữa các tầng lớp trong xã hội nông thôn. Sự đói nghèo và bất bình đẳng trong phân phối tài nguyên đã làm gia tăng sự bất mãn và phản kháng của nông dân.
Giai cấp công dân là gì thì mình chưa nghe bao giờ.

duyên
Xem chi tiết
Phan Đoàn Bảo Ngọc
12 tháng 4 2017 lúc 20:25

1. Cuộc khai hoang của thời Nguyễn là một bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại và nghiên cứu giai đoạn này nhận biết được chế độ phong kiến Việt Nam trên đường khủng hoảng của nó, đồng thời xác định được vài trò và trách nhiệm của triều Nguyễn.

2.Trong các thế kỉ XIX, các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển, số thợ thủ công chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp trong dân gian cũng ngày càng tăng thêm. Rải rác khắp nơi trong nước đều có những hộ thủ công, sản xuất các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu địa phương. Ở những nơi có đièu kiện giao thông và nguyên liệu vẫn tồn tại nhiều làng và phường thủ công chuyên chế tạo những sản phẩm nhất định như dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt chiếu. Nhiều làng chuyên môn nổi tiếng khắp cả nước như làng gốm Bát Tràng, làng đúc đồng ở Ngũ Xá, làng lụa Vạn Phúc, làng dệt chiếu ở Thiện Trạo, làng làm giấy gió ở Yên Thái...

Bình Trần Thị
13 tháng 4 2017 lúc 18:25

2.

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.

- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

Trần Long
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 5 2016 lúc 20:38

Nhận xét về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn:

Các cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn :khắp nơi gồm nông dân,nho sĩ, dân tộc ít người .

Khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành (1821-1827) tại Minh Giám- Thái Bình , Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh ; lập căn cứ ở Trà Lũ  -Nam Định .

b.Khởi nghĩa dân tộc thiểu số Nông văn Vân (1833-1835)  tại vùng Việt Bắc .

c.Khởi nghĩa của nho sĩ Cao Bá Quát (1854- 1856)  căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã cùng bạn bè tập hợp  nông dân nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh , Sơn Tây .

d.Khởi nghĩa Lê Văn Khôi  (1833-1835): chiếm thành Phiên An ,tự xưng là Bình Nam  Đại Nguyên Soái , giết tên quan Bạch Xuân Nguyên , được nhân  dân tham gia. 1835 bị đàn áp.

* Nhận xét :

-Các cuộc khởi nghĩa trên tuy rầm rộ,rộng khắp,nhưng rời rạc nên dễ bị nhà Nguyễn  đàn áp .

-Thể hiện truyền thống chống áp bức, phong kiến của nhân dân ta và làm suy yếu triều Nguyễn .