Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
\(\dfrac{6}{5};\dfrac{7}{3};-\dfrac{16}{11}\)
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: \(\dfrac{-7}{20};\dfrac{-12}{15};\dfrac{-16}{500};5\dfrac{4}{25}.\)
\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)
\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)
\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)
\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)
\(\dfrac{-7}{20}=-0,35\)
\(\dfrac{-12}{15}=-0,8\)
\(\dfrac{-16}{500}=-0,032\)
\(5\dfrac{4}{25}=\dfrac{129}{25}=5,16\)
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
a) Viết phân số \(\dfrac{{24}}{7}\) dưới dạng hỗn số.
b) Viết hỗn số \(5\dfrac{2}{3}\) dưới dạng phân số.
a) Ta có: 24 chia cho 7 được thương là 3 và dư là 3.
Như vậy, \(\dfrac{{24}}{7} = 3 + \dfrac{3}{7} = 3\dfrac{3}{7}\)
b) \(5\dfrac{2}{3} = \dfrac{{5.3 + 2}}{3} = \dfrac{{17}}{3}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết các hỗn số \(4\dfrac{1}{13};2\dfrac{2}{5}\) dưới dạng phân số.
\(4\dfrac{1}{13}\) = \(\dfrac{53}{13}\)
\(2\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{12}{5}\)
\(4\dfrac{1}{13}=\dfrac{53}{13}\)
\(2\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\)
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
\(5\dfrac{1}{7};6\dfrac{3}{4};-1\dfrac{12}{13}\)
95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
, , .
Hướng dẫn giải.
, , .
viết các phân số và hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân
e, \(\dfrac{26}{65}\)
Viết mỗi phân số sau dưới dạng tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau:
\(\dfrac{13}{35}\) \(\dfrac{11}{16}\) \(\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{6}{35}\)
\(\dfrac{11}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2+8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2}{2\times8}\) + \(\dfrac{8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{3\times4}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{5\times7}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{7}\)