cách chứng minh góc chắn cung bằng nủa góc nội tiếp mà ko dùng kiến thức HKI lớp 9
Chứng minh trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung bằng nhau ( Chỉ dùng kiến thức lớp 9 - học kì 1 )
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn
góc nội tiếp chắn cung cũng bằng một nửa số đo cung bị chắn
=>góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
Mỗi câu sau đây đúng hay sai
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó.
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không cùng chắn một cung thì không bằng nhau.
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn.
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.
(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.
(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp khong cùng chắn một cung thì không bằng nhau
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có CD=2AB. H là hình chiếu của D trên AC, M trung điểm HC. Chứng minh DM vuông góc BM. Bài này có cách giải lớp 9 dùng tứ giác nội tiếp nhưng giúp mình bằng cách lớp 8 nha.
Gọi K là trung điểm của HD
Xét ΔHDC có
K,M lần lượt là trung điểm của HD,HC
=>KM là đường trung bình của ΔHDC
=>KM//DC và \(KM=\dfrac{DC}{2}\)
mà \(AB=\dfrac{DC}{2}\)
nên KM=AB
KM//DC
DC//AB
Do đó: KM//AB
Xét tứ giác ABMK có
AB//MK
AB=MK
Do đó: ABMK là hình bình hành
=>AK//BM
Xét ΔADM có
MK,DH là đường cao
MK cắt DH tại K
Do đó: K là trực tâm
=>\(AK\perp DM\)
mà AK//BM
nên \(BM\perp DM\)
Có cách nào để c/m câu này bằng tứ giác nội tiếp nhưng dùng kiến thức hk1 lớp 9 không ạ?
Hoặc chỉ e cách c/m mà ko dùng tứ giác nội tiếp với
a, Vì \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\) nên AMBO nội tiếp
Hay A,B,M,O cùng thuộc 1 đg tròn
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có CD=2AB. H là hình chiếu của D trên AC, M trung điểm HC. Chứng minh DM vuông góc BM. Bài này có cách giải lớp 9 dùng tứ giác nội tiếp nhưng giúp mình bằng cách lớp 8 nha.
Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên.
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
a) Đúng (theo hệ quả b).
b) Sai. Vì trong cùng một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chưa chắc cùng chắn một cung.
Kiến thức áp dụng
Định lý: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Hệ quả: Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.