Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 9:45

Giải bài 60 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 60 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 11:52

(hai góc kề bù)

Từ (1);(2);(3) 

Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
30 tháng 6 2023 lúc 13:33

đề thi lớp 10 đây ạ

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 6 2023 lúc 18:41

Nhìn đề đến một người theo Toán như anh còn thấy nản í :)

︵✰Ah
30 tháng 6 2023 lúc 20:41

ừ thì năm nay lên 11 nma toi đ hiểu đây là cgi =))

Nguyễn Quốc Viễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Dũng
20 tháng 2 2021 lúc 18:24
Fuck. Fuck. Fuck. Fuck
Khách vãng lai đã xóa
Thu Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
30 tháng 4 2020 lúc 10:14

R A M B H Q C D S N P

a) Xét tam giác vuông ABR và ADQ có:

AB = AD (gt)

Góc BAR + góc BAP = 90 độ

Góc DAQ + góc BAP = 90 độ

=> Góc BAR = Góc DAQ

=> Tam giác vuông ABR = tam giác vuông ADQ (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

=> AR = AQ (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AQR cân tại A.

CMTT ta có tam giác ADS = tam giác ABP

=> AS = AP => Tam giác APS cân tại A.

b) Tam giác AQR cân tại A => Trung tuyến AM đồng thời là đường cao.

=> AM vuông góc với QR => Góc AMH = 90 độ

Tương tự: Tam giác APS cân tại A => Trung tuyến AN đồng thời là đường cao.

=> AN vuông góc với SP => góc ANP = 90 độ hay góc ANH= 90 độ.

Tam giác AQR vuông cân tại A => Góc AQR = góc ARQ = 45 độ => Góc PQH = 45 độ.

Tam giác APS vuông cân tại A => góc ASP = góc APS = 45 độ => góc QPH = 45 độ (đối đỉnh).

Xét tam giác PHQ có: Góc PQH + góc QPH = 45 độ + 45 độ = 90 độ

=> Tam giác PHQ vuông cân tại H => PH vuông góc với PQ

=> góc NHM = 90 độ

Xét tứ giác AMHN có: Góc AMH = góc ANH = góc NHM = 90 độ

=> AMHN là hình chữ nhật (dhnb)

c) Xét tam giác SQR có:

BC vuông góc CD => RC vuông góc SQ => RC là đường cao.

AP vuông góc AR => QA vuông góc RS => QA là đường cao.

Mà RC cắt QA tại P

Vậy P là trực tâm tam giác SQR.

d) Tam giác ANP vuông tại A có trung tuyến AN => AN = SP/2

    Tam giác CSP vuông tại C có trung tuyến CN => CN = SP/2

=> AN = CN => N thuộc trung trực của AC.

CMTT ta có MA = MC => M thuộc trung trực của AC.

Vậy MN là trung trực của AC.

e) Ta có BA = BC (gt) => B thuộc trung trực của AC.

Mà MN là trung trực của AC (cmt) => B thuộc MN

Tương tự DA = DC (gt) => D thuộc trung trực của AC.

Mà MN là trung trực của AC (cmt) => D thuộc MN

Vậy M, B, N, D thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
ngọc anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 1 2022 lúc 16:41

bt1: 

h1=16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 3:37

O ∉ đường thẳng RS

R ∈ đường thẳng ST

S ∉ đường thẳng OT

T ∈ đường thẳng SR

Duy Anh
Xem chi tiết
PHAM LE HOANG NGA
Xem chi tiết