Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha hoang le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:08

1: \(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m+1\right)\)

=1+4m-4

=4m-3

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m-3=0

hay m=3/4

Thay m=3/4 vào pt, ta được: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=0\)

hay x=1/2

2: Để phương trình có hai nghiệm thì 4m-3>=0

hay m>=3/4

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+x_2=5\\x_1+x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+1\)

=>1-m=-12

hay m=13

nguyễn hồng luân
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
3 tháng 6 2017 lúc 8:34

phương trình có 

\(\Delta^'=\left(m+3\right)^2-m^2-3=m^2+6m+9-m^2-3\)

\(=6m+6\)

phương trình có nghieemk kép \(\Leftrightarrow\Delta^'=0\Leftrightarrow6m+6=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta^'>0\Leftrightarrow6m+6>0\Leftrightarrow m>-1\)áp dụng viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-2\left(m+3\right)\\x_1.x_2=m^2+3\end{cases}}\)theo giả thiêt có \(x_1-x_2=2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+3\right)^2-4\left(m^2+3\right)=4\Leftrightarrow m^2+6m+9-m^2-3=1\)\(\Leftrightarrow6m=-5\Leftrightarrow m=-\frac{5}{6}\left(tmdk\right)\)

nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 23:55

a: Thay x=-1 vào (6), ta được:

1+2m+m+6=0

=>3m+7=0

=>m=-7/3

x1+x2=-2m/1=-2*7/3=-14/3

=>x2=-14/3-x1=-14/3+1=-11/3

b: \(\text{Δ}=0^2-2\left(2m+m+6\right)=-2\left(3m+6\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì 3m+6=0

=>m=-2

Khi m=-2 thì (6) sẽ là x^2+2*(-2)-2+6=0

=>x^2-4x+4=0

=>x=2

Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
27 tháng 2 2021 lúc 11:00

Bạn giải denta và chú ý điều kiện của a nhá

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
YangSu
30 tháng 3 2023 lúc 15:48

\(a,\)Để pt \(x^2+\left(2m+1\right)x+m\left(m-1\right)=0\) có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow8m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{8}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{8}\) vào pt 

\(\Rightarrow x^2+\left[2.\left(-\dfrac{1}{8}\right)+1\right]x-\dfrac{1}{8}\left(-\dfrac{1}{8}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{64}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

\(b,\) Thay \(m=1\) vào pt :

\(\Rightarrow x^2+\left(2.1+1\right)x+1\left(1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:36

Để phương trình có nghiệm kép thì 6^2-4(m-2)=0

=>4(m-2)=36

=>m-2=9

=>m=11

=>x^2+6x+9=0

=>x=-3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 14:19

Phương trình m x 2  – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi m ≠ 0 và Δ = 0

Ta có: ∆ = - 2 m - 1 2  – 4.m.2 = 4( m 2  – 2m + 1) – 8m

= 4( m 2  – 4m + 1)

∆  = 0 ⇔ 4( m 2  – 4m + 1) = 0 ⇔  m 2  – 4m + 1 = 0

Giải phương trình  m 2  – 4m + 1 = 0. Ta có:

∆ m =  - 4 2  – 4.1.1 = 16 – 4 = 12 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với m = 2 + 3 hoặc m = 2 - 3  thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2018 lúc 9:13

Phương trình 3 x 2  + (m + 1)x + 4 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi ∆ = 0

Ta có :  ∆  = m + 1 2  – 4.3.4 = m 2  + 2m + 1 – 48 =  m 2  + 2m – 47

∆  = 0 ⇔  m 2  + 2m – 47 = 0

Giải phương trình  m 2  + 2m – 47 = 0. Ta có:

∆ m =  2 2  – 4.1.(-47) = 4 + 188 = 192 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với m = 4 3 – 1 hoặc m = -1 - 4 3  thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

nguyễn hoàng linh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thu Quỳnh
26 tháng 4 2020 lúc 9:54

A, ta có: \(\Delta’\)=m2-1

Vậy trình có 2 nghiệm phân biệt <=> m2-1>0 => m>1

B,Phương trình có nghiệm kép khi: m2-1=0 => m=+- 1

Nghiem kép đó là: 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
26 tháng 4 2020 lúc 16:08

\(x^2+2\left(m+1\right)x+2m+2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+2\right)=m^2-1\)

a, Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow m< -1;m>1\)

b, Phương trinh có nghiệm kép khi:

\(\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le-1;m\ge1\)

Theo Viet ta có:

\(x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\)

\(x_1x_2=2\left(m+1\right)\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)

So với điều kiện phương trình có nghiệm m=1 ; m =-2 

Khách vãng lai đã xóa
although
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
3 tháng 5 2022 lúc 21:14

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)