Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
Dang Hoang Mai Han
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ý Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
30 tháng 1 2022 lúc 18:16

hello

N.T.M.D
Xem chi tiết
Đẹp trai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 10:28

Do \(n^2+2n+6\) là số chính phương nên đặt: \(n^2+2n+6=a^2\) 

\(\Rightarrow n^2+2n+1+5=a^2\) 

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+5=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2+5=a^2\)

\(\Rightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\cdot1\)

Ta có: \(a+n+1>a-n-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n+1=5\\a-n-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n=4\\a-n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(4+2\right):2\\n=\left(4-2\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(n^2+2n+6\) là số chính phương khi \(n=1\)

Đẹp trai
12 tháng 9 2023 lúc 10:08

Giúp mình vs

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 10:26

\(n^2+2n+6\) là số chính phương

Đặt \(n^2+2n+6=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+24=4k^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+1+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+2n+1\right)\left(2k-2n-1\right)=23\)

mà \(2k+2n+1>2k-2n-1,\forall a;k\in N\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k-2n-1=1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n=22\\2k-2n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n=11\\k-n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=6\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=5\) thỏa mãn đề bài

cfefwe
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
24 tháng 3 2016 lúc 11:54

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Nguyễn Thái Anh
24 tháng 3 2016 lúc 11:52

 Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Pé Jin
24 tháng 3 2016 lúc 12:15

mấy you này rảnh thật copy xong rồi trả lời kiếm à?