Những câu hỏi liên quan
nguyen tuan viet
Xem chi tiết
Nguyễn tuấn nghĩa
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 3 2018 lúc 21:47

c)          \(\left(ax+by\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(ax\right)^2+2axby+\left(by\right)^2\le\left(ax\right)^2+\left(ay\right)^2+\left(bx\right)^2+\left(by\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2axby\le\left(ay\right)^2+\left(bx\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(ay\right)^2-2axby+\left(bx\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(ay-bx\right)^2\ge0\)  luôn đúng

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Bình luận (0)
Phúc
3 tháng 4 2018 lúc 18:14

a) cứ tach theo kieu a^2-2a+1 =(a-1)^2 >0 la ra

b)nhân 2 lên rồi trừ đi ghép hằng đẳng thức giống câu a la ra

d) dung bdt a^3+b^3>=a^2b+ab^2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 4 2017 lúc 1:16

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m\right)\ge0\left(1\right)\\\dfrac{1}{m^2-m}>0\left(2\right)\\\dfrac{2m-1}{m^2-m}>0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow m^2-m>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>1\end{matrix}\right.\) (I)

Kết hợp \(\left(2\right)\Rightarrow\left(3\right)\Leftrightarrow2m-1>0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)(II)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4m^2-4m+1-4m^2+4m=1\ge0\forall m\) (III)

Từ (I) (II) (III) \(\Rightarrow m>1\)

Kết luận nghiệm BPT m>1

Bình luận (0)
ngonhuminh
6 tháng 4 2017 lúc 1:25

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)^2-\left(m+3\right)\left(m-1\right)\ge0\left(1\right)\\\dfrac{m-2}{m+3}< 0\left(2\right)\\\dfrac{m-1}{m+3}>0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow m^2-4m+4-m^2-2m+3=-6m+7\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{7}{6}\)(I)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-3< m< 2\) (2)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>1\end{matrix}\right.\)(3)

Nghiệm Hệ BPT là: \(1< m\le\dfrac{7}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2020 lúc 17:36

Chắc đề đúng là \(\left(m-1\right)x^2+2\left(m-1\right)x-m\le0\)

Để BPT đã cho có tập nghiệm \(S=\left[a;b\right]\) hữu hạn thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+4m\left(m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Khi đó a; b sẽ là nghiệm của pt bậc 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\ab=\frac{m}{1-m}\end{matrix}\right.\)

\(a^2+b^2+ab=6\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-ab-6=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{m-1}-2=0\Rightarrow m=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 4 2017 lúc 1:33

a)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-4\left(m^2-m-2\right)=9\ge0\Leftrightarrow\forall m\in R\)

b)

\(m^2-\left(2m^2+m-1\right)=-m^2-m+1< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-1>0\Rightarrow\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
Xem chi tiết
tth_new
26 tháng 8 2019 lúc 6:52

n là tham số hay sao ah? 

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
26 tháng 8 2019 lúc 13:46

Anh quên mất  \(n\ge0\)

Bình luận (0)
tth_new
26 tháng 8 2019 lúc 19:56

Với n = 1 đó là một kết quả rất quen thuộc:))  thôi em vào bài luôn, ko thì bị nhiều bạn bảo "nói linh tinh":v Em thử, ko chắc đâu nha, a thử check xem.

Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất 2 trong 3 số a - n; b - n; c - n đồng dấu. Giả sử 2 số đó là a -n và b - n.

Thế thì \(\left(a-n\right)\left(b-n\right)\ge0\Rightarrow2abc\ge2acn+2bcn-2cn^2\)

Suy ra  \(LHS\ge n\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(2acn+2bcn-2cn^2\right)+n^3\)

\(=n\left(a^2+b^2\right)+nc^2+n^3-2cn^2+2n\left(ac+bc\right)\)

\(\ge2n\left(ab+bc+ca\right)+nc^2+n^3-2cn^2\)

\(=2n\left(ab+bc+ca\right)+n\left(c^2+n^2-2cn\right)\)

\(=2n\left(ab+bc+ca\right)+n\left(c-n\right)^2\ge2n\left(ab+bc+ca\right)=RHS\)

Vậy ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=n\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thị Hồng Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 7:47

Áp dụng BĐT cosi:

\(\left(2+a+b\right)\left(a+4b+ab\right)\ge3\sqrt[3]{2ab}\cdot3\sqrt[3]{4a^2b^2}=9\sqrt[3]{8a^3b^3}=9\cdot2ab=18ab\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b=2\\a=4b=ab\end{matrix}\right.\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy dấu \("="\) ko xảy ra hay \(\left(2+a+b\right)\left(a+4b+ab\right)>18ab\)

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết