Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
6 tháng 6 2019 lúc 14:33

b, Xét \(\Delta ABHvà\Delta CBAcó:\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBA}\)(là góc chung)

Vậy \(\Delta ABH\sim\Delta CBA\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow AB.AB=BC.BH\)

\(\Rightarrow AB^2=BC.BH\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hải Anh
6 tháng 6 2019 lúc 14:26

a,Xét \(\Delta BACvà\Delta AHCó:\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{BCA}=\widehat{ACH}\)(là góc chung)

Vậy \(\Delta BAC\sim\Delta AHC\left(g-g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hải Anh
6 tháng 6 2019 lúc 14:28

Tiếp ý a nhé

\(\Rightarrow\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)

hay AB.AC=AH.BC(đpcm)

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
17 tháng 6 2018 lúc 12:02

A B C H M N

a)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{AH.BC}{2}\)

Vì ΔABC vuôgn tại A nên SABC = \(\dfrac{AB.AC}{2}\)

Do đó \(\dfrac{AB.BC}{2}=\dfrac{AH.BC}{2}\)

Vậy AB.AC = AH.AB

b) Xét ΔABC và ΔHBA, có:

\(\widehat{A}=\widehat{H}\left(90^o\right)\)

\(\widehat{B}:chung\)

Nên ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\) (tỉ số đồng dạng)

Vậy AB2 = BH.BC

c) Xét ΔABH và ΔCAH, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ \(\widehat{CAH}\) )

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\) )

Suy ra ΔABH ~ ΔCAH(g.g)

=> \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)

Vậy (đpcm)

d) Xét ΔABH, có: AN = HN (gt) , BM = HM (gt)

⇒ MN là đường trung bình của ΔABH

⇒ MN // AB

Mà AB ⊥ AC

Nên MN ⊥ AC

Xét ΔACM, có:

AH ⊥ MC (gt), MN ⊥ AC (cmt)

\(AH\cap MN=\left\{N\right\}\)

Do đó N là trực tâm ΔACM

⇒ CN ⊥ AM (đpcm)

Bình luận (1)
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 3 2018 lúc 22:20

a)   Xét  \(\Delta AHB\) và     \(\Delta CHA\)  có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)     do cùng phụ với góc  HAC

suy ra:   \(\Delta AHB~\Delta CHA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{HA}\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=HB.CH\)

Bình luận (0)
Ngô Lan Chi
30 tháng 3 2018 lúc 17:07

Quỳnh Giang cảm ơn bạn ;))

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 10:45

Bình luận (0)
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Khánh Tưởng
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:37

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm

Bình luận (2)