Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
5 tháng 11 2020 lúc 19:18

Bài 4: 

thiên địa : trời đất

đại lộ :lớn ..

khuyển mã: chó ngựa

hải đăng :ngọn đèn giữa biển 

nhật nguyệt : mặt trời mặt trăng

                   

                                         (.....)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 16:27
Tử (chết) Tử (con)
Tử trận (chết trên trận địa), bất tử (không bao giờ chết, mãi trường tồn), cảm tử (không sợ chết) Hoàng tử, đệ tử, công tử
Thảo Uchiha
Xem chi tiết
弃佛入魔
5 tháng 9 2021 lúc 20:51

THAM KHẢO:

Tri kỷ:  thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” . 

Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

Hải Đăng
22 tháng 12 2023 lúc 19:07

ngu

 

Hải Đăng
22 tháng 12 2023 lúc 19:07

ngu như chó

vungcodung
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 22:21

Tham khảo:

- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

 

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
13 tháng 11 2016 lúc 12:39

- Tiều phu: người kiếm củi

- Du khách: người khách đi chơi xa

- Thuỷ chung: Trước sau vẫn một lòng, vẫn có tình cảm gắn bó, không thay đổi

- Hùng vĩ: Mạnh mẽ, to tát

Quan hệ từ hơn biểu thị ý nghĩa: so sánh

Trần Ngọc Định
13 tháng 11 2016 lúc 15:18

1) Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt

- Tiều phu : người đi kiếm củi

- Du khách : khách du lịch

- Thủy chung : sau trước vẫn 1 lòng không thay đổi

- Hùng vĩ : rộng lớn , mạnh mẽ

2) " Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai "

Quan hệ từ '' hơn '' biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh

 

Bùi Quốc Hào
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 8:28

BẠn xem nguyên âm với dịch nghĩa á

Mà trong sách gk có đấy giở lại xem đi

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 19:59

- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.

- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:

+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ

+ Phú ông: người đàn ông giàu có

+ Thiếp: vợ

+ Nhà sư: thầy chùa

+ Tri âm: bạn thân

     Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:18

- Tiểu, vãi già: chỉ sư trên chùa

- Nhà phú ông: người đàn ông giàu có

- Thiếp: vợ

- Tri âm: bạn thân

Cách sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản tạo cảm giác về sự cổ kính, trang trọng nơi cửa Phật của những người nói. Đồng thời, nó cũng nhấn mạnh hoàn cảnh của vở kịch thuộc thời cổ xa xưa. Sự vận dụng sáng tạo, đúng hoàn cảnh của các từ Hán Việt nhằm tạo sự dễ hiểu, gần gũi cho người đọc, người nghe.

THANH NHAN TRAN
Xem chi tiết