Tham khảo:
- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
Tham khảo:
- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
từ ''tri kỉ'' ở bài đồng trí.một bài thơ em đã học trong trương trình lớp 9 tập 1 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ.em hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ.cách sử dụng tri kỉ ở bài thơ có gì khác nhau
*đoạn thơ 1 bài đồng chí( 7 câu đầu)
Giải nghĩa từ "tri kỉ''.Xét về từ loại đây là từ loại gì? Trong bài thơ Ánh trăng từ " tri kỉ'' chững xuất hiện. Em hãy so sánh nghĩa 2 từ và nêu tác dụng?
Có ý kiến cho rằng: vị trí của hai từ “anh” và “tôi” trong bài không thể thay thế được cho nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? ( Bài thơ đồng chí)
Phần đọc hiểu
Câu 1: Chép thuộc 7 câu thơ đầu của bài thơ "đồng chí"?
Câu 2: Nêu nội dung của câu thơ vừa chép?
Câu 3: Chỉ ra cái hay cái đẹp của việc sử dụng từ ngữ hình ảnh ở hai câu thơ mở đầu?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ "tri kỉ" và "đồng chí"?
Câu 5: Tại sao tác giả lại viết "đôi tri kỉ" mà lại không viết "hai tri kỉ"?
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
cho câu thơ " Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ " .(Trích Đồng Chí - Chính Hữu )
1. Chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên
2. Từ " đôi " trong đoạn thơ em vửa chép thuộc từ loại nào ? Tù này được nhác đến mấy lần ? Chỉ ra dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại từ " đôi " trong đoạn thơ
3. Trong đoạn thơ " Ánh trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy cũng có từ" tri kỉ " giống như câu thơ trên .Em hãy chép chính xác câu thơ đó . Cách sử dụng từ " tri kỉ " trong hai bài thơ có điểm gì giống và khác nhau?
4. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép . Trong đoạn văn có sử dụng một phép nối và thành phần biệt lập tình thái (Gạch chân - Chú thích )
1. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "chân " trong bài thơ " Đồng chí" và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
2. Ý nghĩa của sự sắp xếp thứ tự đại từ " anh" và tôi ở trong bài thơ " Đồng chí"?
3. Trong ba dòng cuối của bài thơ " Đồng chí" từ " cạnh" đồng nghĩa với từ " bên" trong việc kết hợp với động từ "đứng". Hãy lí giải vì sao nhà thơ lại không bớt đi một trong hai từ đó?
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?