Đồng chí- Chính Hữu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ

1. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "chân " trong bài thơ " Đồng chí" và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?

2. Ý nghĩa của sự sắp xếp thứ tự đại từ " anh" và tôi ở trong bài thơ " Đồng chí"?

3. Trong ba dòng cuối của bài thơ " Đồng chí" từ " cạnh" đồng nghĩa với từ " bên" trong việc kết hợp với động từ "đứng". Hãy lí giải vì sao nhà thơ lại không bớt đi một trong hai từ đó?

_silverlining
5 tháng 6 2018 lúc 11:48

1. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "chân " trong bài thơ " Đồng chí" và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?

Những từ cùng trường từ vựng với từ "chân": miệng, tay, vai, đầu.

Từ dùng theo nghĩa gốc :miệng, chân , tay.

Từ dùng theo nghĩa chuyển : vai( hoán dụ), đầu (ẩn dụ ).

hahaha
29 tháng 12 2020 lúc 0:26

2. Chưa rõ ý của câu hỏi là gì, bạn xem lại đề bài.

3. Việc Chính Hữu để liên tiếp 2 từ: "cạnh", "bên" trong một câu thơ là một dụng ý nghệ thuật đem lại hiệu quả rất sâu sắc trong việc diễn đạt:

- Nhấn mạnh sự kề vai sát cánh của đồng chí đồng đội trong thời khắc thiêng liêng trước trận đánh - thời khắc mà sự sống còn rất mong manh.

- Làm cho âm hưởng câu thơ chắc khỏe kéo dài, làm cho người đọc cảm nhận những giây phút bên nhau của người lính như dài hơn, thiêng liêng hơn, nhấn mạnh sự gắn bó khăng khít giữa những người lính. Cả không gian mênh mông "rừng hoang sương muối" bỗng nồng ấm trong tình đồng đội.


Các câu hỏi tương tự
Phương Linh
Xem chi tiết
Ng Le Huy
Xem chi tiết
C.Khải UwU
Xem chi tiết
Ng Le Huy
Xem chi tiết
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
vungcodung
Xem chi tiết
Thi sen Bui
Xem chi tiết
Vũ Linh Chang
Xem chi tiết
vungcodung
Xem chi tiết